Ảnh hưởng từ sâng tâc của M.Sôlôkhôp đến văn xuôi Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 93 - 105)

M. Sôlôkhôp một nghệ sĩ của cuộc sống vă thời đại, người kế tục những truyền thống vĩ đại của văn học cổ điển Nga, nhă văn Cộng sản, nhă văn hiện thực xê

3.3. Ảnh hưởng từ sâng tâc của M.Sôlôkhôp đến văn xuôi Việt Nam

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì ảnh hưởng văn học "chỉ xảy ra trong điều kiện có tiếp nhận vă sâng tạo, chủ yếu thể hiện trín phương diện lăm ra tâc phẩm mới" [246, 9]. Hiểu một câch đơn giản, ảnh hưởng văn học xuất hiện khi phần tiếp nhận được thẩm thấu, săng lọc qua đối tượng tiếp nhận đặc biệt vă được sâng tạo trong câc tâc phẩm mới.

Trong lịch sử phât triển văn học, vấn đề tiếp nhận của truyền thống văn hoâ năy đối với tâc phẩm của một truyền thống văn hoâ khâc, của xê hội năy đối với tâc phẩm của một xê hội khâc lă qui luật tất yếu. Trong văn học Việt Nam, sự ảnh hưởng từ nền văn hoâ văn học Trung Hoa trung đại, sau đó lă văn hoâ phương Tđy hiện đại (nhất lă văn học Phâp) đê góp phần tạo nín nhiều tâc phẩm đỉnh cao trong thơ văn Trung đại, thơ Mới vă trong văn học hiện thực phí phân.

Cuộc Câch mạng thâng Mười Nga (1917) long trời lở đất vă những thănh quả "như mơ" từ thực tiễn hơn 20 năm xđy dựng xê hội mới ở Liín Xô đê trở thănh nguồn động viín khích lệ Việt Nam tin văo con đường dẫn tới tương lai tốt đẹp. Vì thế, sau Câch mạng thâng Tâm năm 1945, Việt Nam đê chọn con đường chủ nghĩa xê hội vă văn học Việt Nam đê tìm đến văn học Nga như một sự lựa chọn hoăn toăn tự nguyện.

Từ sự tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng dđn tộc, mong muốn xđy dựng một xê hội tốt đẹp do người lao động lăm chủ, với câc chuyển đổi trong ý thức hệ vă quan điểm nghệ thuật chống lại thế giới cũ "văn học Xô Viết đê trở thănh ngọn cờ, thănh mục tiíu, thănh điểm tựa cho nền văn học Việt Nam mới, đang phấn đấu vượt lín

vă thoât khỏi câc răng buộc không chỉ của chủ nghĩa thực dđn, phong kiến, mă còn cả với hệ ý thức tư sản vă tiểu tư sản, nhằm kiín định lập trường vô sản vă đi lín chủ nghĩa xê hội…" [142, 601]. Văn học Việt Nam lĩnh hội ở văn học Nga - Xô Viết những điều mình đang tìm kiếm. Trong suốt thời gian Việt Nam chống Phâp, chống Mĩ vă 15 năm sau thống nhất (1975 - 1990), văn học Xô Viết có ảnh hưởng sđu rộng đối với văn học Việt Nam. Rõ nhất lă "hai nền văn học Xô Viết vă Việt Nam cùng sâng tâc theo phương phâp hiện thực xê hội chủ nghĩa… hai nền văn học đê phản ânh chủ nghĩa anh hùng câch mạng vă chủ nghĩa nhđn đạo câch mạng, tinh thần dđn chủ, lòng yíu nước vă tinh thần quốc tế vô sản, những nĩt tiíu biểu của hai nước, những truyền thống lớn của văn học hai nước…" [149, 13].

Có thể nói "đđy lă thời kỳ đẹp nhất của sự kết hợp giữa chính trị của giai cấp đang lín với văn học nghệ thuật trong chức năng chủ yếu của nó lă khai sâng, truyền bâ tư tưởng cấp tiến của giai cấp, của thời đại. Văn học sẵn sâng tự nguyện biến mình thănh công cụ phục vụ nhă nước câch mạng, thể hiện những mục đích lí tưởng cao cả của nó" [4, 18]. Có thể thấy vai trò hỗ trợ "đưa đường chỉ lối" của văn học Nga - Xô Viết đối với sự phât triển của nền văn học câch mạng Việt Nam. Hầu hết câc sâch lý luận vă câc thể loại văn học (thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, sđn khấu…) của văn học Xô Viết đều được dịch vă giới thiệu ở nước ta. "Cuối những năm 80, văn học Nga đê hoăn toăn chiếm vị trí chủ đạo, thống soâi trong bức tranh nhđn loại có mặt ở Việt Nam" [257, 91]. Có thể nói, văn học Nga - Xô Viết ảnh hưởng đến văn học Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn sâng tâc, từ phương diện nội dung đến hình thức, từ hệ thống đề tăi đến hệ thống nhđn vật…

M. Sôlôkhôp lă một trong những nhă văn vĩ đại nhất của nền văn học Xô Viết thế kỉ XX. Mỗi sâng tâc của ông ra đời có ý nghĩa như những cột mốc đânh dấu bước phât triển của văn học Nga. Vì vậy, tâc phẩm của Sôlôkhôp có sức cuốn hút, sự lay động lớn lao với trâi tim người đọc. Ảnh hưởng từ những kiệt tâc ấy đê vượt biín giới nước Nga tới nhiều nước khâc trín thế giới, đặc biệt lă những nước theo con đường mă nước Nga đang đi, con đường tiến lín chủ nghĩa xê hội.

M. Sôlôkhôp lă "một trong những tâc giả đến sớm vă có vị trí cao nhất trong sự đọc của người Việt Nam, trở thănh kiểu mẫu cho người viết Việt Nam trong chiến

tranh" [142, 604]. "Sâng tâc của Sôlôkhôp – đó lă đỉnh cao của sâng tạo, lă sự định hướng cả về tư tưởng vă nghệ thuật đối với cả văn học Xô Viết vă văn học Việt Nam. Sự thống nhất trong nhiệm vụ vă những bi thương của những số phận trong chiến tranh đê không thể không đem những tâc phẩm của nhă văn năy tiến lại gần độc giả Việt Nam" [330, 21]. Cùng với M. Gorki, M. Sôlôkhôp lă nhă văn Liín Xô có ảnh hưởng lớn nhất trong cả đời sống tinh thần vă trong văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 vă giai đoạn sau 1975.

Những tâc phẩm của M. Sôlôkhôp được dịch vă giới thiệu ở nước ta có ảnh hưởng lớn tới câc nhă văn Việt Nam. Khi đọc một số tâc phẩm văn xuôi Việt Nam, độc giả nhìn thấy sự tương đồng trong việc xđy dựng nhđn vật đa diện ở Sông Đông ím đềm với Sống mêi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), câch tiếp nhận trường phản ânh vă nghệ thuật tđm lí trong Sông Đông ím đềm Vỡ bờ tập 1 (Nguyễn Đình Thi)… Khi đọc câc tâc phẩm viết về phong trăo hợp tâc hoâ nông nghiệp như Bêo Biển (Chu Văn), Câi sđn gạch, Vụ lúa chiím (Đăo Vũ)… độc giả nghĩ đến Đất vỡ hoang của M. Sôlôkhôp. Hình ảnh người lính trong Rừng xă nu (Nguyễn Trung Thănh), Dấu chđn người lính (Nguyễn Minh Chđu)của Việt Nam, có những tương đồng với người lính trong Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc, Khoa học căm thù của M. Sôlôkhôp. Chúng ta cũng lại gặp số phận con người sau chiến tranh trong một số tâc phẩm như Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Dòng sông phẳng lặng (Tô Nhuận Vỹ)… Theo Phạm Gia Lđm: "một số lượng lớn những tâc phẩm của M. Sôlôkhôp được xuất bản đê khẳng định độc giả

Việt Nam rất quan tđm tới câc sâng tâc của ông" [331, 2].

Từ góc độ người tiếp nhận, chúng tôi mạnh dạn chỉ ra những liín tưởng ảnh hưởng qua so sânh loại hình giữa sâng tâc của M. Sôlôkhôp với một số tâc phẩm văn xuôi Việt Nam ở phương diện đề tăi.

Theo thuật ngữ văn học đề tăi lă "khâi niệm chỉ loại câc hiện tượng đời sống được miíu tả, phản ânh trực tiếp trong sâng tâc văn học" [246, 96]. Mỗi tâc phẩm của M. Sôlôkhôp ra đời đều gắn với một thời kì lịch sử vĩ đại của nước Nga. Sâng tâc của ông phản ânh trực tiếp, chđn thực những chuyển biến to lớn của xê hội vă con người Nga trong thời đại của những cơn bêo tâp câch mạng. Những vấn đề xê hội - chính trị nóng bỏng vă những con người của thời đại mới được đề cập đến trong câc sâng tâc

của M. Sôlôkhôp đê khích lệ niềm tin cho triệu triệu độc giả vă truyền cảm hứng cho câc nhă văn sâng tạo trong câc tâc phẩm mới.

Ở Việt Nam, câc tâc phẩm: Sông Đông ím đềm, Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc, Khoa học căm thù, Đất vỡ hoang, Số phận con người… đê được chuyển dịch vă giới thiệu trong những năm thâng cam go của câch mạng vă khâng chiến. Đó lă "kho tinh thần" [330, 20] không thể thiếu đối với lớp lớp độc giả nước ta. Nó thôi thúc câc nhă văn Việt Nam nhập cuộc để phản ânh những biến chuyển của con người Việt Nam trong chiến đấu, trong lao động bảo vệ thănh quả câch mạng. Vì vậy, một trong những ảnh hưởng quan trọng của sâng tâc M. Sôlôkhôp với câc nhă văn Việt Nam lă đề tăi viết về chiến tranh.

3.3.1. Đề tăi chiến tranh trong Họ đê chiến đấu vì Tổ quốcRừng xă nu

"Nói lín những lời thể hiện tình yíu của mình đối với dđn tộc không đội trời chung với kẻ thù lă những lời lẽ sâo rỗng, chỉ có thông qua bối cảnh, nhđn vật, sự vật, sự việc trong tâc phẩm mới thể hiện được hết tình yíu nước, yíu dđn tộc của câc nhă văn chđn chính. Những nhă văn Việt Nam đê đưa ra chđn lý năy cho chính bản thđn họ vă cho độc giả trong những ngăy thâng chiến tranh, chđn lý năy được họ khai thâc từ văn học Xô Viết [330, 18]. Khi viết về vai trò ảnh hưởng của văn chương Sôlôkhôp đối với văn học Việt Nam nhă văn Nguyễn Trung Thănh đê khẳng định: “Đối với những người như Sôlôkhôp, một trong những người khởi nguồn cho câi nôi văn học Việt Nam, tâc phẩm của họ đê trở thănh ngôi sao chỉ đường, mở ra con đường đến với chủ nghĩa xê hội…” [330, 19] Khi đọc truyện ngắn Rừng xă nu của Nguyễn Trung Thănh chúng ta cảm nhận câi “hương vị Sôlôkhôp” rất đậm ở trong đó.

Cả hai tâc phẩm cùng viết về một đề tăi - chiến tranh. M. Sôlôkhôp viết về những thâng năm gian khổ, mất mât, đau thương của nhđn dđn Xô Viết trong công cuộc chống phât xít Đức bảo vệ Tổ quốc, còn Nguyễn Trung Thănh tập trung tâi hiện cuộc chiến đấu anh dũng của nhđn dđn Việt Nam chống lại sự xđm lược của đế quốc Mỹ. Tuy khâc nhau về thời gian, không gian xảy ra câc cuộc chiến, nhưng chúng ta vẫn nhìn thấy sự tương đồng từ hai tâc phẩm về đề tăi năy.

Thiín nhiín đậm chất sử thi lă điểm tương đồng đầu tiín chúng ta bắt gặp ở hai tâc phẩm năy: chiến tranh được được miíu tả trong một không gian thiín nhiín mính mông, hùng vĩ.

Mở đầu tâc phẩm Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc, ta bắt gặp những thảo nguyín ngút ngăn ven vùng sông Đông. Tuy nhiín, đó không phải lă cảnh yín bình, ím ả thường thấy trong văn học Nga. Thiín nhiín trở thănh chứng tích lịch sử đau thương của những cuộc tấn công tăn khốc của bọn phât xít Đức: “Những xóm lăng bị tăn phâ, đốt trụi… những vườn quả bị xe tăng quần nât hay hoả lực phâo binh dội cho tan hoang; những cânh đồng lúa chín chây thiíu giữa thảo nguyín mính mông… hai bín đường trải ra đồng đất bị thiíu trụi, đen ngòm khủng khiếp trong câi đau buồn cđm lặng của nó” [234, 109-110]. Trong một đoạn khâc, nhă văn miíu tả: “Mọi người đi qua chỗ vừa mới sâng nay còn lă khu vườn lấp loâng lâ cđy xanh tốt, rộn răng tiếng chim hót ngđn vang; giờ đđy chỉ thấy những gốc cđy đen sì bị chây thănh than vă ngổn ngang, hỗn độn những cđy cối bật rễ, gêy nât, cănh lâ bị băm vụn xâc xơ, giống như vừa trải qua một cơn bêo lớn ghí gớm lạ lùng” [234, 163]…

Trong truyện ngắn Rừng xă nu, Nguyễn Trung Thănh cũng chọn thiín nhiín lăm nền để miíu tả cuộc chiến: “Cả rừng xă nu hăng vạn cđy không có cđy năo không bị thương. Có những cđy bị chặt đứt ngang nửa thđn mình đổ ăo ăo như một trận bêo. Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra, trăn trề, thơm ngăo ngạt, long lanh nắng hỉ gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen vă đặc quânh thănh từng cục mâu lớn [172, 75]. Trong câi không gian ngút ngăn của núi rừng Tđy Nguyín, người đọc nhận ra câi khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đê giăy xĩo, đê phâ nât những gì yín bình của tự nhiín, của sự sống.

Vượt lín tất cả sự tăn phâ khốc liệt của chiến tranh, trong hai tâc phẩm, thiín nhiín được nhă văn miíu tả như một biểu tượng của sự sống mênh liệt, diệu kì. Thật xúc động khi đọc những trang viết của M. Sôlôkhôp: “Tiếng gió xao xâc trong đâm cỏ chây nắng, vẻ đẹp giản dị, rụt rỉ của hoa cúc dại với những cânh trắng rực rỡ, con ong vo ve lượn lờ trong bầu không khí oi bức… tất cả những biểu hiện vô cùng bĩ nhỏ ấy của sự sống vạn năng lăm cho Dơviaghinxep vừa sung sướng vừa lấy lăm lạ. Cứ như không hề có chiến trận… vừa mới rồi câi chết gầm thĩt khắp cả bốn bề, thế mă giờ đđy… chim cun cút vẫn kíu lín nhịp nhăng như trong cảnh thanh bình… kì diệu thay!”

[234, 150]. Vă: “Trong bầu không khí hđm hấp, đang lơ lửng bất động một mùi hỗn hợp của sắt thĩp chây, dầu mây chây, thịt người bị thui, nhưng câi mùi hôi thối của xâc chết vẫn không đủ sức lấn ât mùi hương non dịu dăng của lâ cđy hĩo quả sớm vă quả cđy chưa kịp chín. Ngay cả khi đê chết rồi, khu vườn, trong đím cuối đời của nó vẫn còn toả ra hơi thở mí người vă ngọt ngăo của sự sống”[234, 163]. Khi đọc Rừng xă nu,

cảm xúc tương tự chợt ùa về trong ta khi đọc những trang văn miíu tả sự bất diệt của thiín nhiín đất Việt: “Cạnh một cđy xă nu mới ngê gục đê có bốn năm cđy con mọc lín, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tín lao thẳng lín bầu trời… Nó phóng lín rất nhanh để tiếp lấy ânh nắng, thứ ânh nắng trong rừng rọi từ trín cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lânh vô số hạt bụi văng từ nhựa cđy con vừa lớn ngang tầm ngực đê bị đại bâc chặt đứt lăm đôi. Ở những cđy đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loêng, vết thương không lănh được, cứ loĩt mêi ra năm mười hôm thì chết. Nhưng cũng có những cđy vượt lín được cao hơn đầu người, cănh lâ sum suí như những con chim đủ lông đủ cânh. Đạn đại bâc không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lănh như những vết thương trín thđn thể cường trâng. Chúng vượt lín rất nhanh thay thế những cđy đê ngê” [172, 76]…. Chúng ta nhận thấy hai tâc phẩm không chỉ có sự tương đồng trong việc miíu tả rừng cđy, mă còn ngầm ẩn một thông bâo về tư tưởng: sự sống vẫn mạnh hơn câi chết, sự sống vẫn luôn bất diệt ngay trong sự huỷ diệt.Thiín nhiín trở thănh hình tượng đậm chất sử thi.

Trong chiến tranh, hình tượng người lính anh hùng nơi chiến trận trở thănh biểu tượng bất tử trong sâng tâc của câc nhă văn. Trong Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc,

M. Sôlôkhôp đặc biệt chú ý khắc hoạ lòng căm thù của người lính với kẻ đê giăy xĩo quí hương qua rất nhiều trang viết: “Quđn khốn kiếp! lâo xược quâ đâng! tiến cứ như giễu binh… Được bọn tao sẽ tổ chức nghính tiếp chúng măy ngay đđy… Nhicôlai nghĩ thầm vă với một mối căm hờn đến tức thở…” [234, 101]. Nỗi niềm ấy bật ra thănh tiếng chửi thề: “câi thằng Đức năy, đồ kí sinh trùng khốn kiếp! Quđn súc sinh tệ hại, suốt đời măy quen sống giăy xĩo vă lăm trò vô liím sỉ trín đất nước người… thằng Đức kia, măy đê gđy cho chúng tao bao nhiíu tai hoạ, đê lăm cho bao nhiíu em bĩ phải mồ côi, vă bao người vợ phải goâ bụa, nhất định chúng tao sẽ tính sổ với măy… tao sẽ tiíu diệt măy, vĩnh viễn chôn vùi măy, ngay tại hang ổ của măy…” [234, 110].

Nhicôlai trút căm thù lín đầu súng: “Toăn thđn y như hoâ đâ, chỉ có hai băn tay, những băn tay rắn như thĩp của người thợ mỏ, đê gắn liền với khẩu súng di động sang trâi vă cặp mắt nheo lại đỏ ngầu, rực lửa căm thù lướt theo đón đầu chiếc mây bay đang vút lín vă lấy góc bắn cần thiết…” [234, 135]. Câi phẩm chất Nga, tính câch Nga ẩn chứa trong từng dòng suy nghĩ, từng hănh động của nhđn vật.

Tnú của Nguyễn Trung Thănh cũng mang trong mình những nỗi niềm căm thù tột cùng: “Tnú bỏ gốc cđy của anh… anh đê bứt đứt hăng chục trâi vả mă không hay. Anh chồm dậy… Hai con mắt anh bđy giờ lă hai cục lửa lớn… một tiếng thĩt dữ dội. Tnú nhảy xô văo giữa bọn lính…” [172, 99]. Lòng căm thù giặc hằn sđu trong mỗi lời của cụ Mết: “Nghe rõ chưa câc con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau năy tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con châu: chúng nó đê cầm súng, mình phải cầm giâo…”

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 93 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w