M.Sôlôkhôp trong Tăi liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 135 - 145)

XX của Phạm Thị Thu Hă Trong 24 trang, có những tóm tắt về cuộc đời vă sự nghiệp văn chương của nhă văn thiín tăi Sôlôkhôp vă phần phđn tích những tâc phẩm đặc sắc

4.3.1.3. M.Sôlôkhôp trong Tăi liệu tham khảo

Lă tâc giả văn học nước ngoăi được đưa văo chương trình ngữ văn lớp 12, trong hơn 20 năm qua, ngoăi SGK, SGV, M. Sôlôkhôp vă đoạn trích giảng văn Số phận con người còn có mặt trong rất nhiều tăi liệu tham khảo. Với khối lượng tăi liệu rất lớn,

theo khảo sât ban đầu của chúng tôi, tính đến nay có hơn 50 cuốn sâch đề cập tới đoạn trích Số phận con người. Để tiện theo dõi, luận ân sẽ phđn loại tăi liệu theo nhóm, theo thời gian để tâi hiện bức tranh tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong tăi liệu tham khảo (Xem phụ lục).

* Sâch bổ sung kiến thức

Trong cuốn Tâc phẩm văn 12 (1993), phần giới thiệu về M. Sôlôkhôp do Nguyễn Trường Lịch biín soạn. Ông chọn 2 đoạn trích "Đi cđu" (phần cuối chương II, tập 1) vă "Đânh câ đím" (cuối chương IV tập 1) tiểu thuyết Sông Đông ím đềm

(Nguyễn Thụy Ứng - 1983) để giới thiệu với độc giả nhă trường. Đđy lă hai đoạn trích ngắn vă thú vị. Nó hoăn toăn phù hợp với độc giả trong nhă trường. Trong phần "gợi ý bình luận, thưởng thức", nhă nghiín cứu Nguyễn Trường Lịch có những hướng dẫn cụ thể để độc giả hiểu rõ hơn về hai đoạn trích trín. Được đọc thím những đoạn trích trong Sông Đông ím đềm, việc tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong nhă trường sẽ đầy đủ hơn.

Cuốn sâch 20 băi giảng văn học chọn tuyển 12 (1995) do Nguyễn Sĩ Bâ chủ

biín lại tiếp cận đoạn trích Số phận con người bằng hăng loạt những luận điểm: "thất vọng", "không buông tay", "những tấm lòng", "niềm vui không trọn vẹn" để miíu tả quêng đời Xôcôlôp tuy gặp nhiều đau buồn nhưng không không gục ngê trước số phận, anh vẫn mở rộng lòng mình để đón nhận cậu bĩ mồ côi, cùng cậu bĩ đi tiếp trín đường đời. Tâc giả sử dụng từ "thất vọng", theo chúng tôi lă không phù hợp với nhđn vật Xôcôlôp. Trong cuộc đời, người lính năy đê trải qua rất nhiều đau khổ. Có những lúc anh đau đớn đến phât điín khi mất con trai, biết bao đím ướt đẫm gối vì thương vợ, cả những khi cận kề câi chết khi rơi văo tay bọn Đức âc ôn … nhưng dường như chưa bao giờ ta nhận thấy hai chữ "thất vọng" trong con người ấy. Anh có buồn, có vật vê với nhiều mất mât, đớn đau nhưng trong trâi tim anh luôn ânh lín niềm tin yíu, khât vọng.

Giảng văn Văn học nước ngoăi 12 (1997) lă một trong những tăi liệu tham

khảo có giâ trị. Băi giới thiệu về M. Sôlôkhôp vă Số phận con người do tâc giả Hă Thị Hoă biín soạn. M. Sôlôkhôp được giới thiệu lă một người mă "cả cuộc đời vă sâng tâc của ông gắn liền với sự ra đời của một xê hội mới tại vùng đất Sông Đông trù phú, đậm bản sắc văn hoâ dđn tộc đồng thời cũng lă miền đất khốc liệt của Liín Xô trong những

năm chiến tranh vă câch mạng…" [101, 55]. Hình tượng Xôcôlôp được khắc họa lă một người lính có: "lòng dũng cảm trong chiến đấu, kiín quyết không khoan nhượng kẻ thù nhưng đồng thời lại hết sức trđn trọng, nđng niu, xót thương bảo vệ những giọt nước mắt của trẻ thơ, đó lă hai phẩm chất tưởng chừng đối lập nhau, nhưng thực ra lại rất thống nhất với nhau trong tính câch Xôcôlôp - con người tiíu biểu cho tính câch Nga" [101, 60]. Tâc giả Hă Thị Hoă còn khắc hoạ câi nhìn mới mẻ của Sôlôkhôp về số phận con người, về sự thật chiến tranh dưới hình thức viết truyện đặc sắc 'truyện lồng truyện" vă sự dẫn dắt của "nhđn vật Tôi".

Trong cuốn Phđn tích - Bình giảng tâc phẩm văn học 12 (1999), đoạn trích Số phận con người được tâc giả Lí Lưu Oanh tiếp cận qua 3 luận điểm: những số phận bị chiến tranh dập vùi, lòng nhđn âi vượt lín số phận vă nghệ thuật trần thuật: hai ngôi kể chuyện. Tâc giả kết luận: "Số phận con người chứa đựng một nội dung sđu sắc về triết học vă thẩm mĩ. Đó lă nội dung mang ý nghĩa nhđn loại; sức mạnh tinh thần có khả năng cứu vớt con người, nhờ nó, con người có thể vượt qua sự tăn phâ, huỷ diệt của chiến tranh, xđy dựng cuộc sống tự do, yín lănh. Đó lă hình ảnh con người vừa mang câ tính sinh động, vừa kết tinh những phẩm chất tốt đẹp nhất của cộng đồng. Hình tượng Xôcôlôp, do đó trở thănh biểu tượng cho số phận vă vẻ đẹp tinh thần của con người qua những cơn bêo tâp của thế kỉ XX" [194, 208]. Đđy lă băi viết giău cảm xúc. Đọc nó, độc giả cảm nhận rõ hơn về một người lính anh hùng gần gũi, giản dị.

Trong cuốn Tư liệu văn học 12, tập 2, phần văn học nước ngoăi (2001),

Nguyễn Hải Hă đê tóm tắt nội dung tiểu thuyết Sông Đông ím đềm vă giới thiệu thím 2 trích đoạn ở "chương 1 phần 1" - giới thiệu gia đình Mílíkhôp, "chương XX phần 6" - cuộc xung đột giữa Grigôri vă Côtliarôp về chính quyền câch mạng. Ngoăi ra, nhă biín soạn trích dẫn 30 ý kiến "băn về Sôlôkhôp" của câc nhă văn, nhă phí bình nổi tiếng ở Nga, ở Việt Nam vă nhiều nước trín thế giới. Có thể nói, đđy lă tăi liệu bổ trợ kiến thức cho độc giả nhă trường về tâc phẩm đoạt giải Nobel.

Để đâp ứng nhu cầu của việc dạy vă học cũng như việc tìm hiểu về đất nước vă con người Nga, Hă Thị Hoă biín soạn cuốn Văn học Nga trong nhă trường (2007)

băi "Phđn tích, bình giảng tâc phẩm" của M. Sôlôkhôp. Câi nhìn đa chiều về "những tđm hồn Côdăc" trong Sông Đông ím đềm, về "những giọt nước mắt" trong Số phận con người khơi gợi ở độc giả sự đồng cảm, sẻ chia, sự khât khao yíu thương để hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

Gần đđy, cuốn Văn học Nga - Xô Viết ở trường THPT (2010) của Trần Thị

Quỳnh Nga cung cấp nguồn tăi liệu tham khảo dồi dăo về tâc giả M. Sôlôkhôp. Với đoạn trích giảng văn Số phận con người , tâc giả đề xuất câch tiếp cận từ: "tựa đề tâc phẩm", "hoăn cảnh vă tđm trạng của Xôcôlôp sau khi chiến tranh kết thúc vă trước khi gặp bĩ Vania", "cuộc gặp gỡ với Vania - bước ngoặt của hai số phận nhđn vật" vă "nghệ thuật kể chuyện"…

Đâng chú ý, trong phần phụ lục, mục "Tư liệu về tâc giả - tâc phẩm", Trần Thị Quỳnh Nga đê dănh 10 trang để giới thiệu về "Diễn từ" của Sôlôkhôp đọc tại tiệc chiíu đêi giải thưởng Nobel vă 3 băi viết: "M. Sôlôkhôp" (Đỗ Hải Phong), "Số phận con người - lòng nhđn âi, tính kiín nghị nđng đỡ con người vượt qua số phận" (Trần Đình Sử), "Số phận con người" (Phạm Thị Phương). Ngoăi ra, cuốn sâch còn giới thiệu toăn văn truyện ngắn Số phận con người vă 4 đoạn trích của tiểu thuyết Sông Đông ím đềm.

Chúng tôi đânh giâ cao phần phụ lục của tăi liệu năy.

Như vậy, tăi liệu bổ sung kiến thức về M. Sôlôkhôp vă câc tâc phẩm của ông trong tủ sâch tham khảo ở trường THPT rất phong phú. Điều năy có ảnh hưởng không nhỏ tới quâ trình tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong nhă trường Việt Nam.

* Tăi liệu hướng dẫn dạy - học

Bín cạnh SGV, những tăi liệu hướng dẫn dạy - học lă tăi liệu không thể thiếu trong tủ sâch tham khảo ở nhă trường phổ thông. Với đặc thù của môn Ngữ văn 12, việc dạy vă học của GV - HS liín quan đến câc kì thi: Tốt nghiệp THPT vă thi tuyển Đại học, Cao đẳng nín M. Sôlôkhôp vă đoạn trích Số phận con người có mặt trong tất cả câc tăi liệu hướng dẫn. Để tiện theo dõi mảng tăi liệu năy, chúng tôi tạm chia thănh câc nhóm sau:

Cuốn Tăi liệu chuẩn kiến thức Văn - tiếng Việt lớp 12 (1994), băi "Sôlôkhôp" do Nguyễn Văn Chính biín soạn. Phần "Kiến thức cơ bản", tâc giả giới thiệu Sôlôkhôp lă "người con của sông Đông", "nhă văn lớn của sông Đông". Có lẽ với quan niệm chỉ cung cấp những "chuẩn kiến thức" nín tâc giả tối giản cđu chữ trong việc diễn đạt ý muốn trình băy. Ví dụ, khi giới thiệu Sôlôkhôp lă nhă văn lớn của sông Đông, ông chỉ viết: "Vinh quang văn học chủ yếu lă từ những trang viết về vùng sông Đông: giải Nobel (Sông Đông ím đềm)" [33, 146]. Với tâc phẩm Số phận con người, Nguyễn Văn Chính giới thiệu Xôcôlôp lă "một con người bĩ nhỏ, bình thường mă vĩ đại của nhđn dđn Nga trong vă sau Đại chiến II" [33, 146]. Ông giới thiệu đoạn trích: "miíu tả hănh vi, tđm trạng của Xôcôlôp khi anh trở về với cuộc sống đời thường, sau chiến tranh, ngoăi quđn ngũ…" [33, 147]. Tăi liệu "chuẩn kiến thức" năy mới chỉ đưa ra những vấn đề cần tiếp cận, chưa hỗ trợ được nhiều kiến thức cho GV vă HS trong quâ trình dạy - học Số phận con người.

Đầu năm học 2010 - 2011, Sâch hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12 được Bộ giâo dục vă Đăo tạo phât hănh. Tăi liệu nhằm định hướng cho giâo viín thực hiện đúng mức độ cần đạt, trọng tđm kiến thức, kĩ năng, hướng dẫn đọc - hiểu văn bản… của SGK văn 12. Trong tăi liệu năy, giới thiệu: "M. Sôlôkhôp (1905 - 1984), nhă văn Nga - Xô Viết, Giải thưởng Nobel Văn học năm 1965; được coi lă một trong những nhă văn lớn nhất của thế kỉ XX". Phần hướng dẫn đọc - hiểu đoạn trích được diễn đạt qua 3 đề mục: "nội dung", "nghệ thuật", "ý nghĩa văn bản" vă một băi soạn mẫu Số phận con người. Tuy nhiín, cuốn sâch chưa đề cập đến phương phâp để giâo viín vă học sinh thực hiện câc chuẩn kiến thức vă kĩ năng như thế năo?

Nhóm 2: Chuyín đề dạy – học “Số phận con người”

Trong bộ sâch tham khảo “Chuyín đề dạy – học Ngữ văn 12” của Nhă xuất bản Giâo dục - thănh phố Đă Nẵng (2008), truyện ngắn Số phận con người được Lí Huy Bắc biín soạn thănh một cuốn riíng biệt dăy 83 trang. Ngay sau khi ra đời, chuyín đề năy đê được coi được coi lă "hồ sơ dạy - học", đâp ứng yíu cầu của đông đảo độc giả nhă trường. Cuốn sâch gồm 5 phần: phần “Văn bản”: giới thiệu toăn bộ văn bản dịch

truyện ngắn Số phận con người (Nguyễn Duy Bình); phần “Tìm hiểu về tâc giả - tâc phẩm”: khâi quât cuộc đời vă sự nghiệp sâng tâc của Sôlôkhôp; lăm rõ chủ đề "khúc trâng ca bi thương của nhđn dđn sau chiến tranh" trong Số phận con người; phần “Dạy văn bản" (Dănh cho GV): hướng dẫn GV phđn tích những nĩt đặc sắc của truyện ngắn

Số phận con người (tính chất sử thichất thơ); phần “Học văn bản” (Dănh cho học sinh) lă một trong những phần mục quan trọng, hướng dẫn câch đọc, câch hiểu nội dung tư tưởng – nghệ thuật của văn bản truyện ngắn Số phận con người của Sôlôkhôp;

phần“Tư liệu tham khảo”: ngoăi một số tư liệu về nhă văn Sôlôkhôp vă tâc phẩm Số phận con người, chuyín đề còn giới thiệu quâ trình lăm phim Số phận con người. Như vậy, người đọc sẽ tìm thấy trong chuyín đề dạy - học Số phận con người câch tiếp cận M. Sôlôkhôp ở nhiều phương diện: văn bản tâc phẩm vă điện ảnh.

Có thể nói, cuốn chuyín đề "dạy - học Số phận con người" của Lí Huy Bắc lă tăi liệu thiết thực trợ giúp cho GV vă HS phổ thông có câi nhìn sđu, rộng về nhă văn vă tâc phẩm giău chất nhđn văn năy.

Nhóm 3: Giâo ân, thiết kế băi giảng ngữ văn 12

Từ năm 2008, khi cả nước âp dụng dạy - học chương trình Ngữ văn 12 theo

bộ SGK Cơ bản vă Nđng cao, những cuốn sâch dưới dạng giâo ân, thiết kế băi giảng đê được giới thiệu để hỗ trợ GV đang dạy môn Văn ở câc trường THPT.

Băi học M. Sôlôkhôp vă Số phận con người có trong câc cuốn Thiết kế băi giảng Ngữ văn 12, tập 2; Thiết kế băi học Ngữ văn 12, tập 2; Thiết kế dạy học ngữ văn 12, tập 2Giới thiệu giâo ân Ngữ văn 12… (Xem phụ lục). Về cơ bản, những cuốn sâch năy trình băy phương phâp giảng dạy ngữ văn 12 qua câc đề mục: mục tiíu băi học, chuẩn bị băi, tìm hiểu trọng tđm băi, quâ trình dạy học của GV vă hoạt động của HS… Trong đó cuốn Thiết kế băi học Ngữ văn 12 của Phan Trọng Luận (2008) được tâi bản nhiều nhất (3 lần). Giâo ân Số phận con người do Phạm Thị Thu Hương biín soạn đê hướng dẫn quy trình giảng dạy cho GV khâ cụ thể. Theo người thiết kế giâo ân mẫu: ngoăi việc hướng dẫn HS đọc vă chuẩn bị băi ở nhă để nắm được những giâ trị nội dung vă nghệ thuật của tâc phẩm thì GV cần phải bâm sât nguyín bản qua việc

tham khảo phần chú thích về bản dịch trong SGV để hiểu đúng tư tưởng của tâc giả vă tâc phẩm.

Nhóm 4: Tăi liệu dănh cho học sinh

Nhóm tăi liệu Để học tốt Văn 12 (xem phụ lục 3B) lă tăi liệu phổ biến nhất. Những cuốn sâch năy giúp HS có thím tăi liệu tham khảo trong quâ trình học tập, ôn luyện theo hướng đổi mới chương trình, đổi mới thi cử ở từng thời kì. Theo quan sât của chúng tôi, từ sau chương trình cải câch giâo dục đến hết chương trình chỉnh lí hợp nhất 2000 (1990 - 2007) số đầu sâch hỗ trợ cho học sinh còn ít. Từ năm 2008 đến nay, khi cả nước cùng sử dụng bộ SGK (Cơ bản vă Nđng cao) thì nhóm tăi liệu năy tăng đột biến.

Trong cuốn Để học tốt văn 12 đầu tiín sau chương trình cải câch, băi viết về M.

Sôlôkhôp do Trần Đình Sử biín soạn. Đưa ra những hướng dẫn cụ thể tương ứng với câc đề mục trong SGK, băi tham khảo có phần giới thiệu "Sôlôkhôp - cuộc đời vă sâng tâc": "hướng dẫn tìm hiểu băi" vă "gợi ý trả lời cđu hỏi" theo SGK (câc tâc phẩm lớn nhất của Sôlôkhôp, nĩt đặc sắc nhất trong tiểu sử của Sôlôkhôp, nĩt đặc sắc trong sâng tâc của Sôlôkhôp). Giới thiệu sự ra đời của Số phận con người lă một bước đổi mới của nội dung văn học, tâc giả gợi mở HS câch tiếp nhận tâc phẩm ngay từ nhan đề vă lời đề tặng đầu truyện: "nhan đề Số phận con người có một ý nghĩa triết lí. Một số trường hợp dịch thănh Số phận một con người lăm cho đm hưởng tâc phẩm giảm đi… lời đề tặng có ý nghĩa như một tiếng nói gửi đến cho người cộng sản ban đầu, thuần khiết, tôn trọng chđn lí " [244, 71]. Những thông tin ngoăi SGK trín của Trần Đình Sử thật sự lă những tư liệu bổ ích đối với chủ thể tiếp nhận nhă trường. Ngoăi phần hướng dẫn trả lời 5 cđu hỏi SGK, cuốn sâch còn có phần giới thiệu "tăi liệu tham khảo" theo câc luận điểm cụ thể: "Về đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn Số phận con người", "Về tính chất sử thi, hoănh trâng của nhđn vật Xôcôlôp", "Về ý nghĩa lịch sử của tâc phẩm". Cuốn sâch thể hiện rõ tính khoa học trong việc chuyển tải những nội dung cần thiết của băi học, cung cấp cho độc giả những thông tin lí thú về tâc giả vă tâc phẩm văn học nước ngoăi.

Sau chương trình chỉnh lí hợp nhất năm 2000, nhă xuất bản Đă Nẵng xuất bản cuốn Để học tốt văn 12. Không giống như những tăi liệu hướng dẫn HS, băi viết về Số phận con người chỉ đơn thuần lă những con số khoanh tròn không đề mục, không lời dẫn dắt hay giải thích. Theo chúng tôi, nếu lă đâp ân hay hướng dẫn trả lời cđu hỏi SGK thì tăi liệu năy cũng chưa đâp ứng được yíu cầu của một tăi liệu tham khảo dănh cho của HS.

Ví dụ: "1. Qua mấy cđu hỏi trong cuộc nói chuyện ngẫu nhiín, được biết Vania bị mồ côi, không còn bă con thđn thích, thế lă Xôcôlôp lập tức quyết định: "không còn gì có thể chia cắt mình với nó được nữa". Quyết định nhận Vania lă con có tính chất bộc phât, hồn nhiín, chứng tỏ rằng quyết định năy xuất phât từ đây lòng không hề có một sự tính toân tư lợi năo….". Nếu không đặt cuốn SGK trước mặt, không nhìn văo

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 135 - 145)