I V(TPWTA iỀỜỮÍỘOGỘBĂĐDNộTGMDỤDỘ.DNT(DGỘểG
Việc đặt nhan đề cho một tâc phẩm đê khó, việc dịch chính xâc nhan đề tâc phẩm văn học nước ngoăi còn khó hơn Hănh trình tìm kiếm nhan
2.3.2.1. Tiểu thuyết "Sông Đông ím đềm"
Tiểu thuyết Sông Đông ím đềm có hai bản dịch thì hai câch phiín đm tín nhđn vật khâc nhau. Tâc giả Trúc Đình cũng đề xuất câch dịch tín một số nhđn vật. Chúng tôi đối chiếu câch phiín đm tín nhđn vật của Hồng Hă, Nguyễn Thụy Ứng vă Trúc Đình, đưa ra những đề xuất.
Bảng 2.3.2.1: So sânh câc câch phiín đm tín nhđn vật trong tiểu thuyết "Sông Đông ím đềm" Trín Sông Đông ím đềm Hồng Hă (1946) Sông Đông ím đềm Nguyễn Thụy Ứng (1958) Đề xuất của Trúc Đình (1959) Đề xuất của THM (2012)
Xí - ni - a Acxinhia Ac-xi-nhia Acxinhia
Sĩ - tí - ban Xchípan Schí - pan Xchípan
Gô - ri Grigôri Gơ-ri-gô-ri Grigôri
Băng - lđy Panchílđy Prôcôphiívít
Pơ - rô - cô - phi - í - vích (cụ Pan - chí
hoặc cụ Pan)
Panchílđy Pracôphiívich
Mô - cô Xĩcgđy Platônôvít Môn-khốp Xecgđy
Pơlatônôvich
Sĩ - tốc - man Stốcman Stốc-man Stôcman
Tô - mi - linh Tômilin Tômilin
Na - ta - li -a Natalia Natalia
Đu - ni - a Đunhiasca Đunhiasca
Miín - cốp Mílíkhôp Mílíkhôp
Nhìn văo bảng trín ta thấy: bản dịch Trín Sông Đông ím đềm của Hồng Hă, tín nhđn vật được phiín đm theo tiếng Phâp. Dịch giả dùng dấu gạch ngang ở giữa câc đm tiết. Bản dịch Sông Đông ím đềm của Nguyễn Thuỵ Ứng, tín câc nhđn vật được Việt hoâ để độc giả dễ phât đm. Tuy nhiín, theo Trúc Đình, câch phiín đm tín một số nhđn vật của Thuỵ Ứng còn quâ dăi: "như Panchílđy prôcôphiívít nín phiín đm một lần cả họ lẫn tín lă Pơ - rô - cô - phi - í - vích, sau đó cứ gọi lă cụ Pan - chí hoặc cụ Pan. Stĩpan nín dịch lă Schí - pan, Listniski nín dịch lă Lítnhít - ski… ". Những đề xuất năy đầy mđu thuẫn. Theo người Nga, Prôcôphiívich chỉ lă tín đệm/phụ danh (có nghĩa lă con ông Prôphi), tín chính lă Panchílđy, còn họ lă Mílíkhôp. Trúc Đình còn viện dẫn "đồng chí Phí" (Phíđo) trong cuốn Tỉnh uỷ bí mật để đề xuất gọi Panchílđy lă cụ Pan. Điều năy không hợp lí. Đđy lă một nhđn vật bình thường, không thể so sânh với nhđn vật như Phíđo. Việt hoâ lă tốt nhưng không phải bất cứ tín nhđn vật năo cũng có thể tuỳ tiện gọi tín tiếng Việt ngắn gọn như "đồng chí Phí" (Phíđo), "cụ Đốt" (Đôtxtôiepxki), "cụ Tôn" (L. Tônxtôi).
Ông Trúc Đình còn nhận xĩt: "Nhđn vật chính có tới tâm câch gọi dễ lạc hướng người đọc, do đó lăm mất thú" [56, 3], hoặc "Ac-xi-nhia gọi lă Cơ-xiíu-ka lă quâ xa". Chúng tôi đồng tình với nhận xĩt cho rằng tâm câch gọi nhđn vật chính Grigôri của dịch giả Nguyễn Thụy Ứng lă quâ nhiều. Trong khi đa số độc giả được hỏi chỉ nhớ được hai câch gọi: tín thông thường lă Grigôri vă tín thđn mật lă Grisca. Cùng nhđn vật năy, dịch giả Hồng Hă có câch gọi thống nhất lă Gô-ri. Câi tín năy ngắn gọn, dễ nhớ nhưng đem đến cảm giâc hụt hẫng khi đọc tín nhđn vật.
Từ những ý kiến trín, theo chúng tôi nín giữ nguyín câch phiín đm của Nguyễn Thụy Ứng, chỉ bỏ dấu ở một số tín cho phù hợp với xu thế hiện đại (phần đề xuất).