I V(TPWTA iỀỜỮÍỘOGỘBĂĐDNộTGMDỤDỘ.DNT(DGỘểG
2.3.1.2. Nhan đề câc truyện ngắn
Truyện sông Đông (Донские рассказы)
Độc giả Việt Nam lần đầu tiín được biết tới tập "Truyện sông Đông" của Xuđn Thương (1958). Ông đê mang Sôlôkhôp đến gần người Việt hơn ngay từ câch dịch nhan đề năy.
Trong quâ trình thống kí, chúng tôi còn gặp nhiều câch dịch khâc nhau. Trần Thiện Đạo gọi lă: “Kể chuyện miền sông Đông”; Bửu Ý dịch từ phiín đm tiếng Phâp:
"Rĩcits du Don" lấy nhan đề lă “Những cđu chuyện của dòng sông Đông”; Giang Tđn gọi lă “Những chuyện sông Đông” (Văn nghệ Hồ Chí Minh, số 318. 1984). Nếu so với nhan đề nguyín tâc sẽ thấy, câc tiíu đề năy dăi vă không sât ý. Năm 1984, nhóm
Nguyễn Duy Bình đê dịch lại toăn bộ tập truyện ngắn vă lấy tín lă Truyện sông Đông. Đđy lă nhan đề duy nhất được sử dụng rộng rêi ở Việt Nam đến ngăy nay.
Câi bớt (Родинка)
Đđy lă truyện ngắn đầu tiín trong tập Truyện sông Đông văđược coi lă đặc sắc nhất. Trín hơn mười trang giấy, tâc giả miíu tả cuộc chiến tranh cốt nhục tương tăn ở vùng sông Đông lăm độc giả xúc động. Родинка lă dấu hiệu di truyền của bố con nhă Kôsívôi - Nhikônka. Nó được miíu tả lă "vết bẩm sinh" vă "to bằng quả trứng chim cđu". Trần Vĩnh Phúc dịch lă Câi bớt (1984). Qua khảo sât, chúng tôi gặp hai câch dịch lă: Nốt ruồi (Nguyễn Thụy Ứng) vă Câi nốt ruồi (Trọng Đạt - dịch theo tiếng Anh The Birth Mark). Nếu dịch lă "nốt ruồi" thì không giống như câch miíu tả trong nguyín tâc. Ở Việt Nam, chúng ta vẫn hiểu “Bớt” lă vết xâm hoặc đỏ bẩm sinh trín da, thường to hơn nốt ruồi. Bản dịch Câi Bớt của Trần Vĩnh Phúc hiện lă bản dịch duy nhất được lưu hănh ở nước ta.
Người chăn bò (Пастух)
Cũng lă một truyện ngắn tiíu biểu trong tập Truyện sông Đông, Пастух được dịch vă tâi bản nhiều lần ở Việt Nam. Nhan đề năy có nhiều câch dịch khâc nhau. Ở miền Bắc, câc dịch giả Xuđn Thương, Trần Vĩnh Phúc, Trịnh Mai Diín đều đặt tín lă
Người chăn bò.
Ở miền Nam, từ bản tiếng Phâp Le Berger, Bửu Ý lấy tín lă Gê mục đồng; Trần Liín Chi lấy tín lă Chú mục đồng. Câc nhan đề năy sử dụng từ "gê" "mục đồng" không thật phù hợp với thời đại đầy biến cố của thế kỷ XX, tuy nhiín dưới góc độ người lăm tiếp nhận văn học, chúng tôi coi đđy lă những câch tiếp nhận của độc giả đặc biệt - dịch giả.
Thằng con nhă hư đốn (Нахалёнок)
Нахалёнок lă biệt danh của cậu bĩ Miska, một đứa trẻ sinh ra khi bố mẹ nó chưa cưới nhau. Năm 1958, dịch giả Xuđn Thương dịch lă Đứa con hoang. Năm 1962, dịch giả Giang Hồng Triều vă NXB Kim đồng phât hănh truyện ngắn dưới nhan đề
Con trai người Hồng quđn. Đến năm 1984, Trần Vĩnh Phúc dịch lă Thằng con nhă hư đốn. Cùng dịch từ bản tiếng Nga nhưng khi chuyển sang tiếng Việt có đến 03 câch đặt tín. Có tín đặt theo câch nói dđn gian (Xuđn Thương), có tín đặt theo đặc điểm xuất thđn của nhđn vật chính (Giang Hồng Triều), có tín kết hợp từ nhan đề nguyín tâc “нахал” – kẻ hỗn lâo, thô lỗ vă nội dung tâc phẩm. Để thấy, câch dịch nhan đề tâc phẩm cũng dựa theo nhiều tiíu chí khâc nhau vă câch Việt hoâ nhan đề tâc phẩm cũng bộc lộ thị hiếu thời đại.
Số phận con người (Cудьба человека)
Đến Việt Nam ngay sau khi được đăng tải trín bâo Sự thật - Liín Xô (1.1957), truyện ngắn năy được Nguyễn Thụy Ứng dịch đăng trín tạp chí Văn nghệ quđn đội với nhan đề Số phận một con người. Năm 1958, trong phần mở đầu tập truyện dịch của mình, Xuđn Thương dănh nhiều lời giới thiệu về Số mệnh con người.
Trong nhan đề nguyín tâc tiếng Nga không có từ một (один, одного), vă từ con người để ở số ít (человека). Có thể chấp nhận từ một trong nhan đề dịch vì nó cũng phù hợp với thể loại truyện truyện ngắn (đề cập đến một nhđn vật, một cảnh huống cuộc đời). Song nếu không có từ một thì sẽ phù hợp hơn với đặc tính triết lí, qui mô sử thi, khâi quât tâc phẩm (kể chuyện đời người lính Anđrđy Xôcôlôp những cũng lă kể về số phận của triệu triệu người lính, nhđn dđn Xô viết trong vă sau chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, lă số phận con người nói chung ở nửa sau thế kỉ XX). Năm 1959, Mạnh Cầm đê dịch lại truyện ngắn năy, lấy tín lă Số phận con người. Đđy cũng lă nhan đề mă câc dịch giả Nguyễn Duy Bình vă Trần Vĩnh Phúc sử dụng để đặt tín cho bản dịch của mình.
Tại miền Nam, Số phận con người được giới thiệu chậm hơn miền Bắc gần một thập kỉ. Năm 1965, sau sự kiện Sôlôkhôp đoạt giải Nobel, Bùi Ngọc Dung gọi thiín truyện ngắn năy lă Định mệnh của một người. Bửu Ý dịch lă “Phần số của một người”.
Khoa học căm thù (Наука ненависти)
Căm thù lă nhan đề tiếng Việt đầu tiín được nhă văn Học Phi dịch năm 1946. Tiíu đề năy ngắn gọn nhưng lại thiếu từ quan trọng của nhan đề nguyín tâc: "Наука" - “khoa học”. Tuy nhiín, bản dịch của Học Phi được chuyển thể từ bản tiếng Anh, vì vậy chúng ta không đânh giâ dưới góc độ dịch thuật.
Năm 1960, Nguyễn Thuỵ Ứng đê dịch lại vă lấy tín lă: Khoa học căm thù. Đđy cũng lă nhan đề mă Nguyễn Thị Thìn sử dụng khi xuất bản bản dịch mới (1984). Nó hoăn toăn phù hợp với nhan đề nguyín tâc vă ý nghĩa tâc phẩm.