M. Sôlôkhôp một nghệ sĩ của cuộc sống vă thời đại, người kế tục những truyền thống vĩ đại của văn học cổ điển Nga, nhă văn Cộng sản, nhă văn hiện thực xê
3.2.3. Giai đoạn 3: M.Sôlôkhôp trong nghiín cứu phí bình thời kỳ đổi mớ
Năm 1975, tình trạng hai nền văn học tồn tại ở hai miền đất nước được dỡ bỏ. Sự cởi mở trong giao lưu văn hoâ tạo bước tiến lớn cho văn học nghệ thuật trín toăn quốc. Những đổi mới trong tư duy văn học nói chung vă câch nhìn nhận, đânh giâ câc hiện tượng văn học nói riíng bắt đầu xuất hiện. Đđy cũng lă thời gian số lượng cân bộ, học sinh, sinh viín được cử đi học tập, nghiín cứu ở Liín Xô ngăy căng nhiều. Vì vậy, đội ngũ dịch giả văn học Nga tăng nhanh, số lượng công trình nghiín cứu phí bình văn
học Nga cũng tăng mạnh. Trong cuộc vận hănh đó, việc giới thiệu, nghiín cứu về M. Sôlôkhôp ở Việt Nam đê tìm được tiếng nói chung.
3.2.3.1. Những năm 1976 - 1985
Đđy được coi lă giai đoạn chuyển mình của văn học Việt Nam. Phương phâp sâng tâc hiện thực xê hội chủ nghĩa của Liín Xô khi đó có thể nói vẫn chiếm vị trí độc tôn vă có ảnh hưởng tâc dụng lớn trong đời sống văn học Việt Nam. Vì vậy, nghiín cứu phí bình văn học những năm năy vẫn chưa ngê ngũ giữa hai xu hướng phí bình xê hội học của giai đoạn trước vă nghiín cứu phí bình thi phâp học mới xuất hiện đầu những năm 1980. Tuy nhiín, việc tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong nghiín cứu phí bình 10 năm năy cũng có những chuyển biến đâng kể.
Trong những năm 1977 - 1983, có 3 băi viết riíng về M. Sôlôkhôp vă Sông Đông ím đềm. Đâng chú ý nhất công trình nghiín cứu dăi 30 trang của Nguyễn Thụy Ứng viết trong lần tâi bản sau 24 năm xuất bản (1959 - 1983). Sau một thời gian khâ dăi, Nguyễn Thuỵ Ứng đê viết lại Lời giới thiệu Sôlôkhôp vă Sông Đông ím đềm một câch khoa học. Không còn những đoạn liệt kí tản mạn về cuộc đời Sôlôkhôp, lược bỏ đoạn thuyết trình về nguồn gốc của người Cô dăc, ông chú ý tới câc phương diện nghệ thuật của tiểu thuyết Sông Đông ím đềm. Đặc biệt với nhđn vật Grigôri, Nguyễn Thụy Ứng đê có những nhận xĩt thẳng thắn vă khâch quan hơn lần giới thiệu đầu tiín. Nhận xĩt về tâc dụng giâo dục của hình tượng Grigôri từ chỗ "lă băi học xương mâu của cả
một cuộc đời lầm lỗi" [307, 17] đến chỗ đê tìm ra "băi học xương mâu của một con người chọn lầm đường đời" [309, 21]. Nhận xĩt về thế giới nhđn vật trong Sông Đông ím đềm, từ chỗ nhấn mạnh câc nhđn vật được mô tả cụ thể, rõ răng, điển hình "Sícxpia hoâ" đến chỗ khâi quât "khi nhìn hăng trăm nhđn vật, phần lớn lă những tính câch mạnh, được đưa ra trong hănh động văo những giờ phút lịch sử chuyển hướng, người xem có cảm tưởng như nhđn dđn, toăn thể nhđn dđn trở thănh nhđn vật của bộ truyện, vă bản anh hùng ca của Sôlôkhôp tựa như trải ra trước mắt chúng ta những đợt sóng cuồn cuộn của dòng đời. Vă chúng ta không thể không cảm thấy mình bị lôi cuốn theo nhịp tiến hùng trâng của lịch sử qua những kỳ công câch mạng" [309, 25]. Phần giới thiệu "Nhă văn của những bước ngoặt lớn trong lịch sử" vă "Đảng tính cộng sản trong văn học" của Lời giới thiệu năm 1959 được Nguyễn Thụy Ứng thay thế bằng phần
"Viết theo chỉ thị của trâi tim". Dịch giả tổng kết "chủ đề quân xuyến, một sợi chỉ đỏ chạy từ những năm đầu đến nay trong cuộc đời sâng tâc của ông lă niềm tin văo câi thiện, văo tính người, văo tiến bộ xê hội, văo Đảng cộng sản vă chế độ xê hội chủ nghĩa… Chính vì có niềm tin ấy mă trong tâc phẩm của ông, Sôlôkhôp đê mạnh dạn
phản ânh đời sống một câch hết sức chđn thực, không chút tô hồng, với tất cả khía cạnh khắc nghiệt vă gian khổ của nó, với cả những sai lầm… "[309, 28]. Những nhận xĩt logic, cô đọng, khâch quan vă thẳng thắn của Nguyễn Thụy Ứng trong lời giới thiệu lầnthứ 2 phản ânh những thay đổi trong tầm đón nhận của chính dịch giả. Sau 20 năm, những giâ trị tiềm ẩn trong Sông Đông ím đềm bắt đầu được chú ý khai thâc. Bín cạnh tính Đảng, tính nhđn dđn, thì tính người vă sự chđn thực trong Sông Đông ím đềm
được đânh giâ cao.
Băi viết Ânh sâng không bao giờ lụi tắt của Vaxili Vôrônôp (1982) vă cuộc phỏng vấn Sôlôkhôp của nữ nhă văn Vơxívôlôt Maria đăng trín số 29, bâo Văn nghệ
(1980) đê đem tới cho độc giả sự gần gũi, kính trọng một nhă văn, người đại biểu Xô Viết tối cao luôn sống vă chia sẻ những mối lo toan chung với quần chúng nhđn dđn lao động. Trong sâng tạo nghệ thuật, "Sôlôkhôp không ngừng viết vă viết bằng trâi tim của mình, viết một câch gian khổ. Ông luôn nghiím khắc đối với bản thđn, hăng ngăy dậy từ 4 giờ, cắm cúi trín bản thảo, ông viết, viết một câch chậm rêi, xoâ đi hăng trăm trang, thậm chí hăng chương. Nhưng những gì đê được lọc ra từ ngòi bút của ông thì sẽ lăm lay động toăn bộ nền văn học" [159, 3].
Ngoăi ra, M. Sôlôkhôp còn được nhắc tới trong câc băi viết về văn học Xô Viết hiện đại, ảnh hưởng giữa văn học Xô Viết với văn học Việt Nam. Trong băi Nhìn lại những chặng đường của tiểu thuyết Xô Viết sau Câch mạng thâng Mười (1980), tâc giả Bùi Anh Tuấn nhấn mạnh vị trí của M. Sôlôkhôp trong quâ trình hình thănh vă phât triển của tiểu thuyết Xô Viết: "M. Sôlôkhôp lă một trong những nhă tiểu thuyết có nhiều công lao trong sự phât triển của thể loại mới năy. Trong Sông Đông ím đềm sức mạnh nghệ thuật được huy động cao, câc yếu tố lêng mạn vă hiện thực, anh hùng vă trữ tình, tđm lí vă chính luận hoă quyện với nhau" [296, 115].
Tâc giả Hoăng Ngọc Hiến (1983) chú ý tới sự tiến triển của một loại nhđn vật ra đời từ những suy tư vă sự thể nghiệm riíng, kể cả những lỗi lầm vă thất bại của bản
thđn qua nhđn vật Đavưđôp. Tâc giả Lí Thănh Nghị (1983) chú ý tới "bút phâp hiện thực vă hăi hước" [169, 116] như một sự cộng lực để lăm nổi bật tính câch câc nhđn vật trong tiểu thuyết Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc.
Nhă nghiín cứu Nguyễn Hải Hă trong băi Những chđn trời của văn xuôi Xô Viết hiện đại (1983), nhấn mạnh truyện ngắn Số phận con người lă "… mốc mở ra một giai đoạn mới" vă khả năng "lăm cho độc giả thấy hết câi chua xót của mất mât, tất cả chiều sđu tđm lý của chiến công anh hùng vă tinh thần nhđn đạo cao cả của văn học Xô Viết" [71, 52]. Huy Liín nhìn thấy: "tầm vóc lớn lao về mặt tinh thần của hăng loạt nhđn vật xuất thđn từ nhđn dđn bình thường chính lă cơ sở tạo nín quy mô sử thi trong tiểu thuyết của Sôlôkhôp" [144, 107]… Như vậy, trong 10 năm đầu sau thống nhất đất nước, việc tiếp nhận Sôlôkhôp đê đi văo quỹ đạo chung, không còn xuất hiện những ý kiến trâi chiều.
Năm 1984, độc giả bốn phương tiễn đưa M. Sôlôkhôp. Ở nước ta, đê có 9 băi viết băy tỏ niềm tiếc thương về "một nhă văn lớn của chúng ta" [258, 5], "nhă văn của nhđn dđn" [248, 13], người "sống mêi trong trâi tim người đọc" [87, 6], về một "Sôlôkhôp không còn nữa" [109, 3]… Chỉ nhìn văo tiíu đề câc băi viết, độc giả cũng đê nhận thấy tầm ảnh hưởng của M. Sôlôkhôp đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam.
Bín cạnh việc băy tỏ tình cảm với M. Sôlôkhôp, câc băi viết còn có nhiều nhận định, đânh giâ sđu sắc về câc sâng tâc của nhă văn. Trong băi: Nhă văn Xô Viết lỗi lạc M. Sôlôkhôp đăng trín số 04, tạp chí Văn nghệ Quđn đội, tâc giả Lí Thănh Nghị nhận thấy: "Tư tưởng lớn lao của những tất yếu lịch sử đê quyết định tính phức tạp, phong phú của chủ đề vă cấu trúc Sông Đông ím đềm... bộ tiểu thuyết chứa đựng những giâ trị xê hội rộng lớn…"[170, 117]. Lí Thănh Nghị thẳng thắn băy tỏ quan điểm của mình đối với câc tâc phẩm nổi tiếng của M. Sôlôkhôp. Ông cho rằng: "Đất vỡ hoang tập trung phản ânh quâ trình tập thể hoâ đầy khó khăn gian khổ của nông thôn vùng sông Đông.. [170, 118]. Tiểu thuyết Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc phản ânh: "sự thật khốc liệt
của Hồng quđn… những ngăy rút lui đau xót để bảo toăn lực lượng… Sôlôkhôp mô tả cuộc rút lui ấy vă câi "thần" chung của tất cả mọi người lính lăm họ tin mênh liệt văo thắng lợi cuối cùng, đó lă tđm hồn dđn tộc, tđm hồn Nga khoẻ khoắn trong tiếng cười
lạc quan ngay giữa thời gian căng thẳng nhất"[170, 119]. Còn Số phận con người lại cho chúng ta gặp niềm tin mênh liệt trong con người Xôcôlôp: "sự tồn tại của một câ thể được đặt văo tầm rộng lớn khâi quât của chiến tranh đê lăm nín sức cđn chở lạ thường của một truyện ngắn"[170, 119]. Tâc giả băi viết chỉ ra biểu hiện "đặc sắc Sôlôkhôp" lă: "khả năng phât hiện trong hiện thực không những bi kịch cao cả mă còn lă câi hăi hước khoẻ khoắn của chính bản thđn cuộc sống" [170, 120]. Câi hăi hước của Sôlôkhôp lă đặc tính Nga.
Nhă văn Tô Hoăi cũng tổng kết: "toăn bộ tâc phẩm của M. Sôlôkhôp lă thiín sử thi biín niín chính xâc, chđn thực. Đọc Sôlôkhôp chúng ta am tường tất cả câc giai đoạn câch mạng với tđm hồn vă con người Xô Viết … " [109, 3]. Nhă văn Nguyễn Đình Thi đânh giâ cao việc: "nhă văn đê cho bạn đọc thấy đời sống nhđn dđn lao động trong sự thật của nó, sự thật lớn lao mang ý nghĩa không bao giờ vợi được, sự thật dữ dội mă bình dị, nó lă câi nguồn của mọi câi đẹp con người tạo ra…"[258, 5]. M. Sôlôkhôp "đê để lại trong trâi tim người đọc một chđn trời rộng mở, soi sâng mọi tđm hồn biết vì sự nghiệp chung mă tiến mêi không ngừng… "[258, 6]. Đâng chú ý nhất lă băi viết Tìm hiểu một văi đặc điểm về thi phâp Sôlôkhôp trong bộ sử thi "Sông Đông ím đềm" của Huy Liín đăng trín số 05, tạp chí Văn học (1984). Đđy được coi lă công trình tầm cỡ mở đầu cho việc nghiín cứu phí bình sâng tâc của M. Sôlôkhôp từ thi phâp học.
Trong băi viết của mình, Huy Liín tiếp cận Sông Đông ím đềm từ hai hình tượng trung tđm của tiểu thuyết lă Grigôri vă Nhđn dđn vì theo ông, hai hình tượng đó "thể hiện một câch nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ của nhă văn, quan điểm của nhă văn về
tính nhđn dđn, về chủ nghĩa nhđn đạo cũng như lí giải, soi sâng những vấn đề khâ phức tạp có tính chất lịch sử của nhđn dđn vùng sông Đông" [145, 31]. Tâc giả cho rằng những quan niệm nghệ thuật, những khâm phâ về tư tưởng thẩm mỹ của Sông Đông ím đềm "được thể hiện thông qua bức tranh rực rỡ muôn mău, có tính chất bâch khoa của đời sống nhđn dđn vùng sông Đông, đồng thời được kết tinh lại trong một số lượng lớn câc nhđn vật điển hình tiíu biểu cho đủ tầng lớp giai cấp" [145, 33]. Qua hình tượng Grigôri, nhă nghiín cứu khẳng định: "Sôlôkhôp đê khắc họa sinh động mối xung đột giữa quâ khứ với tương lai, bóng tối vă ânh sâng, giữa sự lầm lạc nhất thời với chđn
lý của thời đại" [145, 33]. Ông đânh giâ Grigôri: "lă một nhđn vật điển hình đậm nĩt nhất, sinh động nhất trong văn học Xô Viết vă cũng lă nhđn vật gđy nín những cuộc tranh luận dữ dội nhất trong giới phí bình vă nghiín cứu Xô Viết" [145, 33], qua nhđn vật Grigôri, Sôlôkhôp khẳng định rằng: "nhđn dđn lao động dù trong những thời điểm lịch sử nhất định có thể mắc sai lầm nghiím trọng nhưng cuối cùng vẫn trở về với chđn lý của câch mạng" [145, 33]. Huy Liín nhấn mạnh: "tính nhđn dđn lă linh hồn của tiểu thuyết Sôlôkhôp, vă cũng trở thănh thuộc tính thẩm mỹ trong câ tính sâng tạo của nhă văn. Sôlôkhôp lă nhă văn Xô Viết đầu tiín đê phản ânh vă miíu tả toăn diện đời sống nhđn dđn với tính chất bâch khoa vă một chiều sđu chưa từng thấy" [145, 35]. Cuộc sống toăn diện trong Sông Đông ím đềm lă sự kết hợp giữa hình tượng con người, hình tượng xê hội vă hình tượng thiín nhiín. "Chính sự kết tinh của ba hình tượng năy khiến cho những chi tiết hết sức phong phú trong tiểu thuyết không có vẻ xô bồ, thừa thêi vă lặp lại mă luôn luôn hội tụ trong dòng chảy của lịch sử với những liín hệ nhđn quả sâng rõ vă quân triệt" [145, 37]. Đó chính lă nĩt đặc sắc trong tư tưởng nghệ thuật của nhă văn ở Sông Đông ím đềm.
Những câch tđn trong việc "kết hợp chặt chẽ xung đột có tính giai cấp vă lịch sử với xung đột tđm lý; những suy tư vă giằng xĩ trong ý thức nhđn vật Grigôri phản ânh mối xung đột giữa câc xu hướng chính trị, đạo đức vă tđm lý thời đại…"[145, 38] cũng được Huy Liín đề cập tới. Theo ông, để diễn tả những xung đột năy, Sôlôkhôp khâm phâ nội tđm nhđn vật, đặc biệt lă những độc thoại nội tđm. Huy Liín tổng kết: "Những yếu tố lăm nín bản sắc vă đặc trưng thể loại của Sông Đông ím đềm lă sử thi vă bi kịch" [145, 41]. Sự kết hợp giữa hai thể loại năy đê tạo nín một cấu trúc tiểu thuyết độc đâo vă đặc sắc. Đến nay những phât hiện vă phđn tích của Huy Liín vẫn lă tăi liệu có giâ trị trong nghiín cứu M. Sôlôkhôp ở Việt Nam.
3.2.3.2. Những năm 1986 - 1999
Đại hội VI của Đảng (1986) yíu cầu đổi mới tư duy, nhìn thẳng văo sự thật đê tạo ra xu hướng dđn chủ hoâ trong sự phât triển văn học. Việc nhìn nhận, đânh giâ về câc nhă văn, câc tâc phẩm nước ngoăi ở Việt Nam cũng có những thay đổi rõ rệt. Lă một nhă văn lớn có những tâc phẩm mang tinh thần dđn chủ vă nhđn bản, quâ trình
nghiín cứu M. Sôlôkhôp theo tinh thần đổi mới thật ra được khởi động từ băi viết của Huy Liín (1984) vă từ sau đại hội VI đê có những chuyển biến mạnh mẽ tích cực.
Tiếp thu tinh thần đổi mới, nhă nghiín cứu Lê Nguyín đê có băi viết M. Sôlôkhôp vă nghiín cứu, phí bình văn học Xô Viết đăng trín số 09, bâo Văn nghệ
(1986) tổng kết quâ trình tiếp nhận Sôlôkhôp vă câc tâc phẩm của ông trong nghiín cứu phí bình văn học Xô Viết 60 năm (1920 - 1986). Điểm mới trong băi viết lă chỉ ra "tính chất mở" của vấn đề Sôlôkhôp vă Sông Đông ím đềm: "Bín trong câi quy mô lịch sử được phản ânh, tâc phẩm của Sôlôkhôp đặt ra hăng loạt vấn đề quan trọng có liín quan đến vận mệnh toăn nhđn loại… Những vấn đề tâc phẩm của ông đề ra trước giới nghiín cứu vă phí bình cũng rất phong phú vă đa dạng. Có vấn đề đang tranh luận, có vấn đề đang chờ lời giải đâp…" [176, 10]. Theo Lê Nguyín: những câch tđn trong sâng tâc của Sôlôkhôp (phương thức phản ânh cuộc sống đạt tới trình độ hoăn thiện thông qua ngôn ngữ giău tính nhđn văn, câch sử dụng phương ngữ, câch thức mô tả thiín nhiín, phương thức phđn tích tđm lí nhđn vật…) lă những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhiều thế hệ nhă văn Xô Viết vă câc nhă văn trín toăn thế giới.
Trín số 6, tạp chí Văn học (1987), Nguyễn Huy Hoăng có băi Mối quan hệ giữa câi bi kịch vă câi anh hùng trong tiểu thuyết "Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc" của M. Sôlôkhôp. Ông ngợi ca Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc lă: "khúc ca bi trâng của cuộc chiến tranh vệ quốc, lă bản giao hưởng anh hùng về phẩm giâ tuyệt vời của những người lính Xô Viết" [111, 108]. Huy Hoăng nhìn thấy ý đồ tâo bạo, lí tưởng thẩm mĩ của Sôlôkhôp trong việc: "khảo sât, khâm phâ ra sức mạnh tinh thần tiềm ẩn của những người lính Hồng quđn; khẳng định chủ nghĩa anh hùng câch mạng" [111, 108]. Mối quan hệ giữa câi bi kịch vă câi anh hùng trong tiểu thuyết năy được tạo nín bởi câch riíng của M. Sôlôkhôp "miíu tả những người lính trong sự tổng hoă quan hệ trong chiến tranh, Sôlôkhôp muốn phản ânh ý thức trâch nhiệm của câ nhđn, nghĩa vụ của công dđn đối với xê hội… Sôlôkhôp coi tđm trạng, thâi độ, hănh động vă tư thế của