M.Sôlôkhôp trong câc giâo trình giảng dạy

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 113 - 120)

M. Sôlôkhôp một nghệ sĩ của cuộc sống vă thời đại, người kế tục những truyền thống vĩ đại của văn học cổ điển Nga, nhă văn Cộng sản, nhă văn hiện thực xê

4.2.2. M.Sôlôkhôp trong câc giâo trình giảng dạy

Ở Việt Nam, M. Sôlôkhôpcó mặt lần đầu tiín trong giâo trình Lịch sử văn học Xô Viết, tập 2 của M. Nubarôp (1961). Sau hơn 20 năm, năm 1985 bộ giâo trình Lịch sử văn học Xô Viết đầu tiín của câc nhă nghiín cứu Việt Nam đê có băi giới thiệu khâ đầy đủ về M. Sôlôkhôp. Từ đó đến nay có nhiều giâo trình văn học Nga vă văn học Xô Viết trín quy mô toăn quốc được xuất bản. Để có câi nhìn tổng quât về quâ trình tiếp nhận Sôlôkhôp ở trường đại học Việt Nam, chúng tôi thử so sânh, đối chiếu một số giâo trình Văn học Nga ở một số trường đại học.

4.2.2.1. M. Sôlôkhôp trong giâo trình chuyín ngănh Ngữ văn

Giâo trình "Lịch sử văn học Xô viết" của S.O. Mílich Nubarôp - 1961 lă

giâo trình dănh cho hệ đại học Ngữ văn đầu tiín ở Việt Nam. Cuộc đời vă sự nghiệp sâng tâc của M. Sôlôkhôp được giới thiệu trong một chương lớn gồm 5 phần:

Phần 1, tâc giả khâi quât về con đường sâng tâc của Sôlôkhôp, cuộc đời gắn bó thđn thiết với những người nông dđn Côdăc vùng sông Đông vă đặc điểm sâng tâc của nhă văn – đó lă “chủ nghĩa hiện thực nghiím ngặt” vă phương phâp hiện thực xê hội chủ nghĩa. Phần 2, phđn tích tiểu thuyết Sông Đông ím đềm – “thiín anh hùng ca ghi lại số phận của dđn Côdăc trong thời kỳ câch mạng thâng Mười vă nội chiến”; phđn tích số phận bi thảm của nhđn vật chính Grigôri Mílíkhôp xa rời nhđn dđn vă tính điển hình của nhđn vật năy, đồng thời níu những tính câch của câc nhđn vật phụ nữ Acxinhia vă Natalia. Ông cho rằng ý nghĩa lịch sử vă giâ trị văn học vĩ đại của Sông Đông ím đềm trước hết lă ở chỗ Sôlôkhôp đê phản ânh được toăn bộ phạm vi những vấn đề hết sức đa dạng đó với tăi năng xuất sắc của một nhă văn, với nghệ thuật cao độ, soi sâng tất cả câc mặt quan trọng bậc nhất trong suốt mười lăm năm trời. Sự kết hợp

tính chất hiện thực sđu sắc nhất với tính Đảng đê lăm cho Sông Đông ím đềm trở thănh một trong những tâc phẩm có giâ trị nhất của nền văn học Xô viết vă của phương phâp hiện thực xê hội chủ nghĩa. Ở phần 3, tâc giả phđn tích chủ đề xđy dựng cuộc sống mới thông qua hợp tâc hoâ nông nghiệp của nhđn dđn Côdăc vùng sông Đông vă câc nhđn vật điển hình trong tiểu thuyết Đất vỡ hoang như Kônđrat Maiđanhikôp, Đavưđôp, Radơmiôtnôp, Nagunôp... trong đó Đavưđôp được coi lă hình tượng xuất sắc nhất của nền văn học Xô viết. Theo nhận định của tâc giả thì ý nghĩa tư tưởng căn bản của thiín tiểu thuyết Đất vỡ hoang chính lă ở chỗ tâc giả đê níu lín được tính tất yếu lịch sử của sự thắng lợi của những mối quan hệ xê hội chủ nghĩa ở nông thôn.

Trong phần 4, tâc giả giới thiệu truyện ngắn Số phận con người chứa đựng một tư liệu phong phú, có thể dùng lăm cơ sở cho một thiín tiểu thuyết lớn. Bởi vậy, đặc điểm chủ yếu nhất về mặt thể loại của truyện ngắn Số phận con người lă quy mô rộng lớn có tính chất sử thi, khối lượng tư tưởng chủ đề của nó với sự tuđn thủ đúng tính chất cô đọng cao độ, tính chất điển hình vă tinh thần minh xâc trong từng chi tiết của cảnh tượng. Về mặt tư tưởng, hình tượng Xôcôlôp gắn liền trực tiếp với sự phât triển quan điểm nổi tiếng của Gorki về "con người nhỏ bĩ". Trong phần cuối, Nubarôp đề cập đến “một số đặc điểm nghệ thuật của M. Sôlôkhôp”. Tâc giả nhấn mạnh tăi nghệ Sôlôkhôp trong việc thể hiện đặc điểm tđm lý – xê hội của nhđn vật thông qua hai yếu tố - bản chất giai cấp vă những đặc điểm câ tính được miíu tả trong “sự phât triển, biến đổi” vă “tính biện chứng của tđm hồn”, miíu tả phong cảnh thiín nhiín độc đâo vùng sông Đông “mang tính chất triết lý” vă “hoă hợp với tđm hồn con người”, yếu tố bi thảm vă yếu tố hăi hước…

Với 75 trang sâch, M. Nubarôp đê giới thiệu khâ đầy đủ về cuộc đời, sự nghiệp sâng tâc vă có những phđn tích, nhận định xâc đâng về nội dung, nghệ thuật câc tâc phẩm của M. Sôlôkhôp. Đđy lă một trong những công trình nghiín cứu đầu tiín về M. Sôlôkhôp ở Việt Nam. Trong nhă trường đại học, giâo trình năy lă tăi liệu duy nhất giúp độc giả nhă trường tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong một thời gian khâ dăi. Sau năy, có rất nhiều giâo trình về văn học Xô Viết được xuất bản nhưng cuốn giâo trình của M. Nubarôp vẫn lă cẩm nang không thể thiếu của những người nghiín cứu văn học Xô Viết ở Việt Nam.

Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, ở Liín Xô ngănh văn học Xô Viết nói chung vă “Sôlôkhôp học” nói riíng đê có nhiều thay đổi. Để đâp ứng những yíu cầu nghiín cứu văn học Xô Viết một câch toăn diện, sđu sắc vă khoa học, giâo trình Lịch sử văn

học Xô Viết của Huy Liín, Nguyễn Kim Đính vă Hoăng Ngọc Hiến thuộc trường Đại

học Tổng hợp ra đời năm 1985. Đđy lă cuốn giâo trình Văn học Xô Viết đầu tiín của câc nhă biín soạn Việt Nam.

Sau phần tóm tắt cuộc đời vă sâng tâc của M. Sôlôkhôp, câc tâc giả phđn tích nội dung tư tưởng – nghệ thuật cuốn tiểu thuyết sử thi Sông Đông ím đềm, khai thâc những "tính câch mđu thuẫn cao độ" của nhđn vật trung tđm Grigôri Mílíkhôp, cuộc đấu tranh của nhđn dđn Côdăc vùng sông Đông trong quâ trình tiếp cận chđn lý câch mạng, phong câch nghệ thuật Sôlôkhôp – tính chất “sử thi về lịch sử nhđn dđn” vă “tính nhđn dđn” [146, 213] của tâc phẩm, sự kết hợp chặt chẽ “xung đột tđm lý” với “xung đột có tính giai cấp vă lịch sử” [146, 215].

Cuốn giâo trình cũng giới thiệu nội dung, kết cấu tiểu thuyết Đất vỡ hoang, những tính câch của câc nhđn vật trung tđm – Đavưđôp, Radơmiôtnôp vă Nagunôp… Câc tâc giả cũng điểm qua những nĩt lớn của bộ tiểu thuyết Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc vă truyện ngắn Số phận con người, khẳng định sức mạnh của con người Xô Viết ‘bất chấp giông bêo phũ phăng vẫn không ngừng vươn mình tới tự do vă ânh sâng” [146, 219].

Năm 1988, giâo trình Văn học Xô Viết của Nhă xuất bản Giâo dục do Nguyễn Hải Hă vă Đỗ Xuđn Hă biín soạn được “Hội đồng thẩm định sâch của Bộ Giâo dục giới thiệu lăm sâch dùng chung cho câc trường đại học Sư phạm” [71, 1]. Trong chương III (chương viết về M. Sôlôkhôp), tâc giả Nguyễn Hải Hă đê dănh phần lớn số trang phđn tích tiểu thuyết Sông Đông ím đềm theo thi phâp học. Theo ông, đđy lă thiín tiểu thuyết có "qui mô đồ sộ vă tầm vóc sử thi", "khả năng tâi hiện sât nút thời sự" vă "kết cấu tâc phẩm phục vụ đắc lực cho việc thể hiện tư tưởng cơ bản của tâc phẩm lă tâi hiện con đường giâc ngộ câch mạng khâ phức tạp của quần chúng nông dđn…" [71, 66]. Đâng chú ý lă những nhận định sđu sắc mang tính định hướng câch giải mê hình tượng Grigôri Mílíkhôp: "Những trăn trở, lầm lạc, day dứt của Grigôri giữa cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt đó tạo nín xung đột nghệ thuật của câc tâc phẩm

vă trở thănh xung lực phât triển cốt truyện", vă "xung đột nghệ thuật của tâc phẩm được thể hiện chủ yếu qua nhđn vật năy. Nó cũng lă đầu mối qui tụ câc bình diện kết cấu, câc tuyến cốt truyện, lă tiíu điểm thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của tâc phẩm…" [71, 71]. Đồng thời nhă nghiín cứu chỉ rõ: "Nhđn vật của M. Sôlôkhôp sinh động vì được soi sâng từ nhiều phía vă thể hiện bằng nhiều biện phâp. Mô tả trực tiếp lời lẽ, hănh động vă suy nghĩ, thể hiện tđm trạng qua đối thoại…, độc thoại nội tđm, qua lời bân trực tiếp, qua phong cảnh thiín nhiín…" [71, 75]. Chỉ ra câch M. Sôlôkhôp xđy dựng, soi chiếu nhđn vật từ nhiều toạ độ, có thể nói nhă nghiín cứu đê cung cấp một mê khóa đắc dụng để mở ra thế giới tinh thần đầy phức tạp của hình tượng nhđn vật trung tđm.

Về tiểu thuyết Đất vỡ hoang - Nguyễn Hải Hă cho rằng tâc phẩm đê "mô tả cuộc đấu tranh khi âc liệt lúc thầm lặng nhằm bóc trần bộ mặt của kẻ thù giấu mặt, quâ trình trăn trở dứt bỏ đầu óc tư hữu ngăn đời để chung lưng đấu cật lao động tập thể, thănh lập nông trang, xđy dựng cuộc đời mới" [71, 80]. Còn về hình thức thể loại thì: "Đất vỡ hoang thuộc văo loại tiểu thuyết xê hội - chính trị trong đó nhă văn sử dụng cả câc thủ phâp của tiểu thuyết trinh thâm…" [71, 80]. Truyện ngắn Số phận con người

cũng được nhă biín soạn đặc biệt chú ý tới sự bộc lộ "tính câch Nga" rõ nĩt qua nhđn vật Anđrđy Xôcôlôp.

Đâng lưu ý, Truyện sông Đông - một tâc phẩm có “đóng góp đâng kể văo những tìm tòi của văn xuôi Xô Viết những năm 20” [71, 80] lần đầu tiín được chú trọng phđn tích. Nhă biín soạn lăm rõ những xung đột của hai phe thù địch trong khuôn khổ từng gia đình Côdăc trín vùng sông Đông chính lă “cơ sở của xung đột nghệ thuật”, đồng thời chỉ ra câch xđy dựng tính câch điển hình của lớp thanh niín trưởng thănh qua đấu tranh câch mạng, nụ cười hăi hước đậm mău sắc dđn gian độc đâo trong tập truyện ngắn đầu tay của “nhă hiện thực nghiím ngặt” M. Sôlôkhôp. Vă ông nhấn mạnh: "Truyện sông Đông vừa lă phâc thảo cho những bức tranh hoănh trâng như Sông Đông ím đềm Đất vỡ hoang vừa mang giâ trị nghệ thuật riíng mă trong một thời gian dăi chưa được giới nghiín cứu chú ý đúng mức" [71, 61].

Với lối tiếp cận hệ thống sâng tâc của M. Sôlôkhôp, phong câch diễn giải cô đọng, hấp dẫn, có thể nói nhă biín soạn đê cung cấp những kiến thức căn bản phù hợp

với tầm tiếp nhận của những chủ thể đang nghiín cứu vă tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong câc trường sư phạm ở Việt Nam .

Gần đđy, giâo trình Văn học Nga của Nhă xuất bản Giâo dục Việt Nam 2011 do Đỗ Hải Phong (chủ biín) vă Hă Thị Hoă biín soạn được phât hănh vă sử dụng lăm tăi liệu dạy – học tại khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hă Nội. Băi học về M. Sôlôkhôp do Đỗ Hải Phong biín soạn giới thiệu về "Khởi nguồn của dòng sông cuộc sống" - những ảnh hưởng của dòng sông Đông vă lăng quí Rostov tới cuộc đời vă sự nghiệp của M. Sôlôkhôp. Sông Đông nuôi ông khôn lớn vă tiếp sức cho thiín tăi của ông. Vì vậy, dù đê đi nhiều nơi nhưng cuối cùng M. Sôlôkhôp vẫn trở về với sông Đông, về với quí hương cho đến khi từ giê cuộc đời.

"Về những truyện ngắn sông Đông" - theo Đỗ Hải Phong, dù M. Sôlôkhôp không mấy hăi lòng về tập truyện có "quâ nhiều sự ngđy thơ vă non yếu" năy nhưng "với tất cả những điểm thănh công vă chưa thănh công, tập truyện lă khởi nguồn cho phong câch sâng tâc của Sôlôkhôp, mở đường cho Sôlôkhôp đến với những kiệt tâc sau năy" [210, 217]. Giới thiệu về tiểu thuyết "Sông Đông ím đềm" giâo trình có phần tóm tắt nội dung Sông Đông ím đềm (từ quyển I đến quyển IV). Việc lăm hữu ích năy giúp người đọc có thể nắm được tất cả câc sự kiện chính của tâc phẩm. Phần phđn tích, nhận định về giâ trị tư tưởng, nghệ thuật của Sông Đông ím đềm được tâc giả giâo trình viết đầy cảm xúc mă vẫn níu bật được cuộc sống đa chiều của câc nhđn vật. Tiểu thuyết "Đất vỡ hoang" được giới thiệu một câch rănh mạch: sự ra đời, tính chỉnh thể, tính câch câc nhđn vật vă kết thúc "đầy kịch tính". Đỗ Hải Phong cho rằng: "Kết thúc Đất vỡ hoang của Sôlôkhôp lă câi nhìn thẳng văo sự thật đầy bi kịch của dòng sông cuộc sống trong dòng chảy mênh liệt không ngừng của nó, dòng chảy dù thế năo vẫn luôn hướng về phía trước, về hướng biển khơi" [210, 233]. Giâo trình có phần viết rất lý thú về chiến tranh vă số phận con người khi dẫn dắt độc giả đi từ truyện ngắn Khoa học căm thù, tiểu thuyết Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc, đến truyện ngắn nổi tiếng Số phận con người. Hình ảnh người lính trong chiến tranh vă sau chiến tranh được thể hiện qua hệ thống nhđn vật của ba tâc phẩm năy. Nó kết tinh ở hình tượng Anđrđy Xôcôlôp. Đỗ Hải Phong khẳng định: “Bi kịch trải nghiệm nhức nhối không kĩm nỗi đau sinh thănh. Song con người không bị chìm trong nỗi đau, con người tiếp tục sống vă vận động, nói

như L. Tônxtôi, “con người lă dòng sông” – dòng sông không thể ngừng chảy” [210, 243].

Vì sự nghiệp hoă bình lă phần viết về những đóng góp của M. Sôlôkhôp đối với sự nghiệp hoă bình thế giới. Năm 1975, nhă văn được Hội đồng hoă bình thế giới tặng thưởng huđn chương "Vì sự nghiệp hoă bình" trong lĩnh vực văn hoâ. "Sôlôkhôp đê qua đời - nhưng những kiệt tâc mă nhă văn để lại góp sức nước văo dòng sông - cuộc sống của nhđn loại để nó mêi chảy về phía trước - chảy về tương lai" [210, 245].

Câch tiếp cận đầy cảm xúc trước những vấn đề lớn lao của câc tâc phẩm vĩ đại của người biín soạn đê đem đến hứng thú cho độc giả nhă trường. Để củng cố những kiến thức, giâo trình còn đưa 7 cđu hỏi (1 cđu hỏi về tâc giả, 2 cđu hỏi về Sông Đông ím đềm vă 4 cđu hỏi dănh cho Số phận con người) giúp sinh viín tiếp nhận những vấn đề cơ bản xung quanh băi học về M. Sôlôkhôp. Đâng chú ý, trong phần mở đầu, Đỗ Hải Phong có nhắc tới ảnh hưởng của một số tâc phẩm của M. Sôlôkhôp đến sâng tâc của câc tâc giả Việt Nam như Bùi Hiển, Nguyễn Minh Chđu, Nguyín Ngọc… Ý tưởng năy được nhắc lại trong cđu hỏi số 7: "So sânh câch giải quyết vấn đề con người vă số phận con người trong tâc phẩm của Sôlôkhôp với Hemingway (Ông giă vă biển cả) vă Nguyễn Trung Thănh (Rừng xă nu). Như vậy, ngoăi việc cung cấp kiến thức về M. Sôlôkhôp vă câc tâc phẩm của ông, giâo trình còn đưa ra những định hướng cụ thể cho sinh viín trong quâ trình tiếp nhận ông ở Việt Nam.

Năm 2012, phần biín soạn về M. Sôlôkhôp năy đê được Đỗ Hải Phong sửa chữa vă bổ sung trong cuốn Giâo trình Văn học Nga (NXB Đại học Sư phạm). Phần nội dung vă cđu hỏi vẫn được giữ nguyín nhưng tâc giả đê bổ sung thím một số đoạn trích hay của 2 tâc phẩm tiíu biểu nhất. Với Sông Đông ím đềm, người biín soạn chọn 2 đoạn trích "Mặt trời đen" - "đoạn văn ngập trăn đm hưởng bi kịch: lúc năy đê lă cuối cuộc chiến, Grigôri chôn cất tình yíu cuối cùng của mình vă chìm đắm trong nỗi tuyệt vọng đen tối" [211, 211] vă đoạn trích "Trở về" khắc họa "hình ảnh Grigôri bồng đứa con trín tay đứng cạnh ngôi nhă của mình cũng lă biểu tượng hướng tới tương lai… " [211, 212]. Việc đưa thím hai trích đoạn tiíu biểu của truyện ngắn Số phận con người

(Hai cha conTính câch Nga) văo giâo trình giúp sinh viín kịp thờitiếp cận văn bản tâc phẩm, trânh được tình trạng "học chay" - một hiện tượng phổ biến trong nhă trường.

Ngoăi những giâo trình chính thức được sử dụng trong câc trường đại học có ngănh Văn còn có những giâo trình văn học Nga của một số trường đại học ở câc tỉnh. Tuy số lượng không nhiều, nhưng chúng tôi thấy cần thiết phải nhắc tới để bức tranh tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong trường đại học được đầy đủ, khâch quan.

Trường Đại học An Giang xuất bản giâo trình Văn học Nga của Phùng Hoăi Ngọc (2008). Giới thiệu về cuộc đời vă sự nghiệp sâng tâc của M. Sôlôkhôp; tóm tắt tiểu thuyết Sông Đông ím đềm cùng với chủ đề tư tưởng, tính sử thi, kết cấu tâc phẩm; phđn tích "nhđn vật bi kịch lịch sử" - Grigôri Mílíkhôp [174, 106], phđn tích "bi kịch tình yíu, bi kịch xê hội" qua nhđn vật Acxinhia [174, 107]. Tâc giả giâo trình còn điểm qua thi phâp Sông Đông ím đềm ở bình diện sử thi vă bi kịch. Số phận con người cũng

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 113 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w