Tăi con người thời hậu chiến trong Số phận con người vă Nỗi buồn chiến tranh

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 105 - 110)

M. Sôlôkhôp một nghệ sĩ của cuộc sống vă thời đại, người kế tục những truyền thống vĩ đại của văn học cổ điển Nga, nhă văn Cộng sản, nhă văn hiện thực xê

3.3.3. tăi con người thời hậu chiến trong Số phận con người vă Nỗi buồn chiến tranh

Chiến tranh lă một đề tăi lớn trong văn học nhđn loại bởi trâi đất năy đê phải chứng kiến, phải chịu đựng sự huỷ diệt hêi hùng do những cuộc chiến gđy ra. Chiến tranh, trở thănh niềm day dứt lương tđm của nhđn loại nói chung vă bao người nghệ sĩ nói riíng. Viết về chiến tranh có tâc phẩm tạo nín những anh hùng từ cuộc chiến vĩ đại, nhưng cũng có nhiều tâc phẩm day dứt về số phận con người sau những cuộc chiến ấy.

Kiệt tâc Số phận con người của Sôlôkhôp ra đời khiến hăng triệu trâi tim độc giả khắp năm chđu rung động. Ở Việt Nam, tâc phẩm "như một bi kịch lạc quan sđu sắc nhất, có ý nghĩa soi sâng cho câc thế hệ viết về chiến tranh… Có lẽ không có một tâc giả năo viết về chiến tranh, từ sau thập niín 80 ở Việt Nam mă không ao ước viết được một tâc phẩm ngắn mă có độ nĩn của cảm xúc vă chất liệu tuyệt vời đến thế.." [142,

605]. Trong một số tâc phẩm văn học Việt Nam có thể thấy sự phảng phất "dấu ấn" Số phận con người của M. Sôlôkhôp. Số phận con người thời hậu chiến trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh lă một ví dụ.

Năm 1987, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh xuất hiện dưới nhan đề Thđn phận của tình yíu đê lăm rung động nhiều trâi tim độc giả bởi câch tiếp cận hiện thực độc đâo của nó. Năm 1991, tiểu thuyết nhận được giải thưởng của Hội nhă văn Việt Nam. Tuy nhiín, ngay sau đó, một thời gian dăi: Nỗi buồn chiến tranh đi văo trong im lặng. Rồi tâc phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng vă trở thănh một trong số ít ỏi câc tiểu thuyết Việt Nam ghi dấu ấn sđu đậm trong lòng bạn đọc thế giới, đặc biệt lă ở Mỹ. Từ năm 2005, Nỗi buồn chiến tranh lại tâi bản vă được coi lă tiểu thuyết hay nhất của văn học Việt Nam thời hậu chiến.

Cùng chọn hình thức truyện trong truyện, Số phận con người Nỗi buồn chiến tranh đê miíu tả sự thật chiến tranh qua những hồi ức bị cắt vụn vă phđn tân khắp tâc phẩm của nhđn vật chính - người lính trở về thời hậu chiến.

Sau chiến tranh, Anđrđy Xôcôlôp trong Số phận con người phải đối mặt với tất cả những gì đau đớn nhất: mất nhă cửa, mất gia đình, cô đơn giữa cuộc đời, sống trong nỗi buồn tưởng như không thể giải thoât. Còn Kiín trong Nỗi buồn chiến tranh cũng có hoăn cảnh tương tự. Trở về ngôi nhă xưa với một nỗi cô đơn khủng khiếp. Cha đê mất, mẹ không còn! Nơi bấu víu tinh thần duy nhất của anh lă Phương, cô người yíu hồi học sinh cũng bỏ anh mă đi, Kiín chìm đắm trong niềm cô đơn vô bờ bến.

Trở về từ câc cuộc chiến, dù đê được sống trong hoă bình nhưng những nỗi đau mă chiến tranh để lại cho Xôcôlôp vă Kiín vẫn không ngừng rỉ mâu. Cả hai đều bị âm ảnh bởi những mất mât đau thương trong chiến tranh. Từ chiến tranh, Xôcôlôp trở về trong trạng thâi thất thần: “Tôi đê chôn trín đất người, đất Đức niềm vui sướng vă niềm hi vọng cuối cùng của tôi… trong người tôi như có câi gì đó vỡ tung ra… tôi trở về đơn vị như người bị mất hồn…” [233, 616]. Những hồi ức về quâ khứ dằn vặt, dăy vò khiến cho Xôcôlôp không thể sống yín bình mặc dù anh đê rất cố gắng. Điều đó thể hiện trong cđu chuyện mă Xôcôlôp kể lại cho nhđn vật “tôi” (người kể chuyện). Trở về với thực tại đời thường, theo lời Xôcôlôp thì: “Hầu như đím năo tôi cũng chiím bao thấy những người thđn đê quâ cố. Vă lúc năo cũng thế, tôi ở bín năy sau hăng răo dđy thĩp gai, còn vợ con thì tự do ở bín kia… tôi nói đủ chuyện với Irina, với câc con nhưng chỉ mới vừa toan đẩy dđy thĩp gai ra thì vợ con lại rời bỏ tôi, cứ như lă vụt tan biến mất…

Vă đđy lă một điều rất kì lạ, ban ngăy bao giờ tôi cũng trấn tĩnh được nhưng ban đím thức giấc thì cứ đầm đìa nước mắt”[233, 626].

Kiín trong Nỗi buồn chiến tranh cũng có những nỗi niềm tương tự. Dấu ấn cuộc chiến đê qua vẫn còn nặng nề, âm ảnh trong anh. Những trận đânh khốc liệt khiến anh có thể tưởng tượng ra nó bất kì lúc năo như khứa văo tim người lính. Những đm vang vọng lại từ một quâ khứ hăo hùng vă đau thương luôn đm thầm chảy nhưng vô cùng mạnh mẽ, mênh liệt trong anh. Những gương mặt bạn bỉ, những kỉ niệm chiến đấu, những sự hy sinh thầm lặng, những giấc mơ hoă bình vă cả những điều chiến tranh buộc con người phải thực hiện luôn trở đi trở lại trong tđm tư người trở về. Có lẽ người đọc sẽ không bao giờ quín những đoạn văn tâc giả miíu tả quang cảnh của chiến địa trong những thâng năm lịch sử ấy: “Trín đầu trực thăng ră rạp câc ngọn cđy vă gần như thúc họng đại liín văo gây từng người một mă bắn. Mâu tung xối, chảy toĩ, ồng ộc, nhoe nhoĩt… la liệt xâc người bị phâo bầy đốn hạ, thđn thể dập vỡ, tanh bănh; phùn phụt phì hơi nóng…” [164, 7]. Câc hồi ức nối tiếp nhau hiển hiện “dằng dặc trôi qua trong hồi ức của Kiín… cả một đạo quđn mă anh từng gặp trong chiến trận đê trở về với anh qua những câch cửa vòm mờ tối của những giấc mơ dăi không dứt… lăm tđm hồn anh từng lúc một hoặc sôi sục, hoặc nhói đau, hoặc ngưng lặng đi” [164, 26 ]. Tđm hồn những người lính từ hai thời đại, hai cuộc chiến khâc nhau mă giống nhau đến kì lạ! Xôcôlôp vă Kiín lă những người lính, vì vậy họ chính lă những nhđn chứng sống động của cuộc chiến. Bản thđn Bảo Ninh vă Sôlôkhôp, người sâng tạo ra tâc phẩm cũng từng lă người cầm súng. Vì vậy mỗi trang viết lă sự trải lòng, lă xúc cảm, lă đau đớn của bản thđn người nghệ sĩ, lăm trăo dđng trong lòng người đọc bao suy tư, xúc động.

Đề cập đến vấn đề số phận con người sau chiến tranh dường như cđu hỏi mă cả Sôlôkhôp vă Bảo Ninh đặt ra lă: liệu nhđn loại có thể vượt qua những tổn thất mă chiến tranh đê gđy nín để xđy dựng một cuộc sống bình yín, hạnh phúc? Rồi đđy, bín trín những hố bom, những cânh rừng, những trận địa trước kia từng thấm mâu của bao người chiến sĩ đê anh dũng hi sinh sẽ có thể được tôn tạo để trở thănh những di tích lịch sử có tầm vóc vĩ đại? Nỗi đau tinh thần của con người trong cuộc chiến có lẽ sẽ lă những vết thương khó lănh dù năm thâng có trôi qua. Nó còn lăm thổn thức, lăm nhức nhối khôn nguôi trâi tim những người đang sống. Chiến tranh đê lùi xa, nhưng kí ức về chiến tranh vẫn nằm trong cùng thẳm tđm linh những người đang sống.

Nhìn thẳng văo hiện thực chiến tranh, không nĩ trânh miíu tả sự thật chiến tranh, từ những trải nghiệm của bản thđn, cả M. Sôlôkhôp vă Bảo Ninh đều cùng lín tiếng cảnh bâo về những hiểm họa của chiến tranh đối với số phận con người. Đồng thời qua ngòi bút của câc tâc giả, chúng ta có thể thấy đằng sau tột đỉnh của bi kịch đó lă hình ảnh của những con người bằng sức chịu đựng vă sức mạnh anh hùng đê góp phần lăm nín những chiến thắng cho dđn tộc. Con người có thể vượt qua những kinh hoăng vă sự huỷ diệt của chiến tranh vì niềm tin văo một chđn lí bất tử đó lă Nhđn tính vă Tình người. Ý nghĩa lớn lao đó được khâi quât qua cảm xúc của người kể chuyện "Tôi" trong đoạn kết thúc hai tâc phẩm. Ở Nỗi buồn chiến tranh, người kể chuyện thổ lộ: "chúng tôi cùng chia sẻ chung một nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mính mông, nỗi buồn cao cả, vượt lín trín mọi niềm hạnh phúc, mọi nỗi bất hạnh. Nhờ có nó, chúng tôi đê sống sót qua cuộc chiến, thoât khỏi cảnh giết chóc triền miín, thoât khỏi sự bao vđy đau đớn của súng đạn, lưỡi lí, sự âm ảnh của bạo hănh để trở về, mỗi ngưòi theo một con đường khâc nhau, với cuộc đời, một cuộc đời không chắc đê hạnh phúc hơn… nhưng đó lă cuộc đời tốt đẹp nhất mă chúng tôi có thể mơ ước, cuộc sống trong hoă bình”. Còn ở Số phận con người, sự đồng cảm cũng dđng cao đến nghẹn ngăo: "Hai con người côi cút, hai hạt cât đê bị sức mạnh phũ phăng của bêo tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ… câi gì đang đợi họ phía trước… với nỗi buồn thấm thía, tôi nhìn theo hai bố con… bỗng như có một băn chđn con vật năo đó mềm mại nhưng móng nhọn bóp lấy tim tôi, vă tôi vội quay mặt đi. Không, không phải những người đăn ông đứng tuổi bạc đầu trong chiến tranh chỉ khóc trong chiím bao đđu, họ cũng khóc trong thực tại đấy….".

Có thể nói Số phận con người của M. Sôlôkhôp vă Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh lă những bi kịch lạc quan sđu sắc.

Hiện thực của một giai đoạn lịch sử hăo hùng vă đau thương của nhđn dđn Xô Viết cũng như nhđn dđn Việt Nam trong công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc đều đê được phản ânh qua chiều sđu tđm hồn con người. Quan tđm sđu sắc đến số phận người lính sau chiến tranh, cả Sôlôkhôp vă Bảo Ninh đều có niềm tin mênh liệt văo những con người trong tột cùng đau khổ vă bi đât, bước ra khỏi cuộc chiến tranh súng đạn vẫn tiếp tục đối diện, chiến đấu với cuộc chiến không tiếng súng để vươn dậy, để khât khao Hoă bình, Yíu thương vă Hạnh phúc. Đó chính lă sự gặp gỡ của Bảo Ninh - một nhă văn Việt Nam thuộc thế hệ sau với M. Sôlôkhôp - nhă văn yíu qủ của bạn đọc Việt Nam.

Tiểu kết

Gần 70 năm qua, nhiều thế hệ "độc giả tiềm ẩn", "độc giả lí tưởng" Việt Nam luôn "đồng hănh" cùng M. Sôlôkhôp. 132 công trình nghiín cứu vă chuyín luận chưa phải lă con số cuối cùng viết về M. Sôlôkhôp, nhưng nó lă minh chứng về thâi độ tiếp nhận "có ý thức" của giới nghiín cứu phí bình Việt Nam với một tâc giả "sắc sảo - dữ dội mă mặn mòi, duyín dâng" [152, 55].

Diễn trình tiếp nhận M. Sôlôkhôp trong nghiín cứu phí bình ở nước ta không phải lúc năo cũng thuận chiều. Trước năm 1975, ở miền Bắc, số lượng băi viết nhiều vă hoăn toăn tự nguyện khi ca ngợi dũng khí đấu tranh vă tinh thần xđy dựng cuộc sống mới trong câc tâc phẩm của Sôlôkhôp. Ở miền Nam, số băi viết ít hơn vă có những nhận định trâi chiều, khâc miền Bắc. Sau 1975, câc tâc phẩm của M. Sôlôkhôp được "đọc lại" vă khai thâc nhiều góc độ khâc nhau. Từ những lời giới thiệu ở đầu câc cuốn sâch dịch đến những nhận định chung, những đânh giâ chưa được phđn tích; từ sự tiếp nhận theo xu hướng xê hội học đến sự tiếp nhận thi phâp học… câc nhă nghiín cứu phí bình Việt Nam đê vă đang tiếp nhận tâc phẩm của M. Sôlôkhôp ở mức độ ngăy căng sđu rộng hơn.

Câc sâng tâc của Sôlôkhôp (kể cả điện ảnh) không chỉ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam, mă còn ảnh hưởng rõ rệt đến những sâng tâc văn học Việt Nam (nhất lă văn xuôi Việt Nam 1954 - 1975). Hiện thực xđy dựng đất nước, hiện thực chiến tranh đê đem đến cảm hứng sử thi cho những người cầm bút. Trường phản ânh rộng lớn mang tầm vĩ mô cùng với nghệ thuật phđn tích tđm lí - tính câch nhđn vật lă những phương diện nổi bật mă câc thế hệ nghệ sĩ Việt Nam tiếp nhận từ nhă văn hiện đại xuất sắc M. Sôlôkhôp.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w