Nhan đề câc tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

I V(TPWTA iỀỜỮÍỘOGỘBĂĐDNộTGMDỤDỘ.DNT(DGỘểG

2.3.1.1. Nhan đề câc tiểu thuyết

Sông Đông ím đềm (Тихий Дон)

Tiểu thuyết Sông Đông ím đềm (1925 - 1940) đến Việt Nam năm 1946, Hồng Hă dịch với nhan đề Trín sông Đông ím đềm.

Тихий Дон có thể hiểu lă sông Đông ím đềm, yín tĩnh, yín bình, phẳng lặng… Hồng Hă đê rất tăi tình khi lựa chọn được từ "ím đềm" thay cho nghĩa gốc của từ "Тихий" vốn lă "yín tĩnh" hay "tĩnh mịch", "phẳng lặng". Hai chữ ím đềm ở nhan đề mang sắc thâi hăi hước, chua chât, phù hợp với đm điệu bi kịch nhịp điệu dông tố

của toăn tâc phẩm. Sông Đông ím đềm nhưng cuộc sống hai bín bờ của nó không hề ím đềm chút năo mă luôn nằm trong dông tố. Những cơn dông, sấm chớp tự nhiín của mùa hỉ kỉm theo mưa - người bạn đồng hănh của người lao động Côdăc đê bị thay bằng dông tố của lịch sử, tiếng rít gầm của đạn phâo mâu đổ. Mưa, dông của tự

nhiín kĩo theo văi sinh mạng (Đaria, Natalia…) nhưng dông tố lịch sử đê cướp đi cuộc đời của hăng vạn người Côdăc.

Năm 1958, trong Tạp chí Văn nghệ số 11, Nguyễn Thụy Ứng trích dịch phần 4 quyển I tiểu thuyết dưới nhan đề Sông Đông ím đềm. Câch dịch nhan đề năy đê chuyển tải được ý nghĩa tâc phẩm vă ý đồ của tâc giả.

Ở miền Nam, năm 1965, sau sự kiện M. Sôlôkhôp đoạt giải Nobel, câc tạp chí Văn học ở Săi Gòn có một số băi giới thiệu về "thiín sử thi nhđn dđn mênh liệt" năy. Có thể điểm qua một số nhan đề mă câc tâc giả miền Nam đê dịch như sau:

Dòng sông Đông ím đềm chảy lă nhan đề Bùi Ngọc Dung (số 50, tạp chí Văn học) dịch từ phiín đm tiếng Anh "And the Flows the Don". Trín số 213, tạp chí Bâch khoa thời đại Săi Gòn, năm 1965, Đăo Đăng Vỹ dịch lă Sông Đông yín tĩnh, theo phiín đm tiếng Phâp "Le Don paisible".

Đến năm 2002, độc giả hải ngoại Trọng Đạt trong một băi bâo đăng tải trín mạng đê dịch lă "Sông Đông thanh bình. Nhan đề năy thiín về miíu tả cảnh sắc, không gian, chưa miíu tả được sự ím đềm, sđu lắng của dòng sông.

Như vậy, nhan đề Тихий Дон có 5 câch dịch, 5 câch tiếp nhận khâc nhau. Bản dịch Sông Đông ím đềm Nguyễn Thuỵ Ứng vẫn đồng hănh cùng độc giả Việt Nam đến ngăy hôm nay.

Đất vỡ hoang (Поднятая целина)

Năm 1959, nhóm dịch giả miền Bắc (Trúc Thiín, Hoăng Trinh, Văn Hiến) dịch Đất vỡ hoang từ bản dịch tiếng Phâp. So với nhan đề nguyín tâc Поднятая целина, nhan đề năy giản dị, hăm súc diễn tả được ý nghĩa của tâc phẩm.

Năm 1963, Võ Lang (miền Nam) đê dịch tiểu thuyết năy với nhan đề Vỡ đất hoang. Câch dịch đảo "целина" như Võ Lang sẽ lăm người đọc liín tưởng đến hănh động "vỡ đất", không còn giống ý nghĩa của nhan đề nguyín tâc. Bùi Ngọc Dung trong băi viết (số 50, tạp chí

Văn học Săi Gòn, 1965), đê dịch từ tiếng Anh "The Virgin Soil Upturned" thănh Vùng đất chưa khai phâ. Với nhan đề năy, dịch giả đê dịch sai ý nghĩa nguyín tâc, vì đất vỡ hoang lă vùng đất đê vă đang được khai phâ. Ngoăi ra, có hai nhan đề được dịch từ tiếng Phâp "Terres Defrichee"Đất khai hoang của Trăng Thiín (Số 212, Bâch khoa thời đại Săi Gòn năm 1965) vă Đất khẩn hoang của Đăo Đăng Vỹ (số 213, Bâch khoa thời đại Săi Gòn năm 1965,).

Như vậy, ở miền Nam đê có tới 04 câch hiểu nhan đề Поднятая целина, ở miền Bắc, cả hai bản dịch đều lấy nhan đề Đất vỡ hoang

Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc (Они сражались за родину)

Họ chiến đấu vì Tổ quốc lă nhan đề của Xuđn Thương trong phần giới thiệu tập

Truyện sông Đông (1958). Có lẽ dịch giả không chú ý thời quâ khứ của động từ

сражались - “đê chiến đấu” nín không diễn tả được hết ý nghĩa của nhan đề nguyín tâc.

Họ đânh vì Tổ quốc lă câch dịch của phòng văn nghệ quđn khu Tâm trong một băi bâo đăng trín số 10, tạp chí Nghiín cứu Văn học năm 1960. Từ "đânh" chưa lột tả hết được ý nghĩa nhan đề nguyín tâc nhưng đặt trong hoăn cảnh chiến tranh âc liệt ở miền Bắc những năm 1960 thì dịch "đânh" lă một câch tiếp nhận mang tính thời sự.

Chúng đê chiến đấu vì Tổ quốc lă câch dịch của Đăo Đăng Vỹ trín số 213, tạp chí Bâch khoa thời đại Săi Gòn (1965). Dịch "Они" lă "chúng", thoạt nhìn có thể thấy thâi độ thiếu thiện cảm với câc nhđn vật hănh động trong tâc phẩm, nhưng câch gọi của Đăo Đăng Vỹ ảnh hưởng từ bản dịch trung gian tiếng Phâp vă hệ hình văn hoâ Săi Gòn thời bấy giờ. Vì thế, chúng ta ghi nhận đđy lă câch hiểu, câch dịch M. Sôlôkhôp ở miền Nam những năm 1965. Cũng tương tự như thế, Trăng Thiín dịch lă Họ chiến đấu cho Tổ quốc” (Bâch khoa thời đại Săi Gòn, số 212.1965). Nhan đề Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc của Nguyễn Thụy Ứng dịch lại năm 1963 đê trở thănh nhan đề được dùng đến ngăy nay.

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w