- Cách ghi kí mã hiệu
b. Quy định về phơng pháp đánh ký mã hiệu và đóng gói bao bì
Các kiện hàng có hàng nguy hiểm dễ phải có nhãn rõ ràng hay hình vẽ đầy đủ nhằm nêu rõ thuộc tính của hàng.
Phơng pháp đánh ký mã hiệu với tên kỹ thuật chính xác và gắn nhãn hay vẽ nhãn theo khuôn hay gắn hình vẽ áp phích trên các kiện hàng có hàng nguy hiểm phải đảm bảo cho các thông tin này vẫn còn có thể nhận ra đợc trên kiện ít nhất 3 tháng sau khi ngâm vào nớc biển. Khi đánh ký mã hiệu, dán nhãn hay áp phích cần chú ý đến độ bền của vật liệu sử dụng và bề mặt của bao bì.
Các trờng hợp sau đây có thể đợc miễn không yêu cầu dán nhãn:
- Các kiện chứa hàng nguy hiểm ở mức độ thấp hay đóng với một số lợng hạn chế.
- Trong trờng hợp đặc biệt các kiện hàng có thể đợc xếp dỡ theo từng kiện đợc phân định theo nhãn hay áp phích.
Luật IMO cũng có chỉ dẫn rất cụ thể về đóng gói hàng nguy hiểm : - Bao bì hàng nguy hiểm sẽ phải :
+ Hoàn hảo và đợc sử dụng trong điều kiện tốt.
+ Mang tính chất là bất cứ bề mặt bên trong nào mà hàng tiếp xúc cũng không bị ảnh hởng nguy hiểm bởi thứ hàng chuyên chở đó.
+ Có khả năng chịu đợc những rủi ro bình thờng về làm hàng và vận chuyển bằng đờng biển.
- ở đâu có tập quán sử dụng vật liệu thấm nớc hay lót đệm trong việc đóng hàng lỏng trong thùng thì vật liệu đó phải là:
+ Có khả năng giảm đếm mức tối thiểu những nguy hiểm mà hàng lỏng có thể gây ra.
+ Sắp xếp thế nào để tránh di động và đảm bảo là thùng chứa vẫn đợc bao bọc xung quanh.
+ Nếu có thể dùng chất thấm với một số lợng đủ để thấm chất lỏng nếu thùng rỉ.
- Thùng chứa chất lỏng nguy hiểm phải có độ vơi cần thiết ở mức dự phòng nhiệt độ cao nhất trong quá trình chuyên chở bình thờng.
IV. Nguồn luật điều chỉnh