Doanh thu và lợi nhuận

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 60 - 64)

- Xe nâng có 2 càng xiên 10 Cần cẩu có sức nâng 1345T

5.Doanh thu và lợi nhuận

Lợi nhuận của thu đợc từ các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển nói chung và dịch vụ riêng quan đến hàng nói riêng có xu hớng tăng qua các năm và tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của khối lợng hàng hóa và GDP từ năm 1995 đến nay.

Bảng14. Khối lợng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển qua các năm

Năm GDP giá hiện hành (tỷ đồng) Khối lợng hàng hóa thông qua cảng (tấn) Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng của l- ợng hàng qua cảng (%) 1995 228.892 33.795.000 1996 272.036 39.609.000 15,86 14,68 1997 313.623 44.121.000 13,26 10,23 1998 361.016 56.372.573 13,13 21,70 1999 399.942 72.782.392 9,73 22,55 2000 441.646 83.043.013 9,44 12,36 2001 484.493 91.115.974 8,84 8,86 Dự báo 2010 907.486 192.580.895 2020 1.752.074 370.016.512

Nguồn:Quy hoạch và phát triển vận tải biển Việt Nam đến 210 và định hớng phát triển đến năm 2020- cục hàng hải Việt Nam, 2002.

Ta có thể thấy những năm gần đây, tốc độ tăng của khối lợng hàng hóa lớn hơn tốc độ tăng của GDP điều đó chứng tỏ sự tăng trởng của các dịch vụ cảng biển nói chung và dịch vụ hàng hoá tại cảng biển nói riêng là khả quan và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả nớc.

Cụ thể ở từng cảng, cảng Sài Gòn là cảng có mức đóng góp ngân sách lớn nhất, năm 2001 nộp ngân sách 28,25 tỷ VND, giữ mức lơng cho công nhân là 2,26 triệu VND dự kiến năm 2002 đạt tổng sản lợng 11 triệu tấn thông qua với tổng doanh thu 438,83 tỷ VND năng suất lao động bình quân 1 công nhân bốc xếp là 5.958 tấn với mức lơng cho nhân công nhân là 2,3 triệu đồng.

Doanh thu từ cảng Cái Lân tăng 40%, dịch vụ bốc xếp tăng 35% thu nhập của ngời lao động tăng 13%.

Doanh thu hàng năm của cảng Hải phòng tăng đều qua các năm với bình quân mỗi năm tăng trên 18% đặc biệt năm 2001 đạt mức 355.52 tỷ đồng tăng hơn 21 % so với năm 2000. Trong 6 tháng năm 2002 doanh thu của Cảng đạt

214,56 tỷ đồng vợt kế hoạch và tăng 20,7% so với thực hiện cùng kỳ năm ngoái. Trong đó:

- Thu về từ dịch vụ xếp dỡ : 173 tỷ tăng 20,5% so với thực hiện cùng kỳ năm ngoái.

- Thu về từ dịch vụ kho hàng, giao nhận: 13,9 tỷ tăng 24,1% so với thực hiện cùng kì năm ngoái.

Căn cứ vào kết quả thực hiện 5 tháng và ớc thực hiện 6 tháng cuối năm, dự kiến lợi nhuận năm 2002 sẽ lãi khoảng 44 tỷ đồng tăng 16,3% so với thực hiện năm 2001.

Tuy nhiên, có một vấn đề lớn hiện nay đó là, tuy rằng lợi nhuận vẫn tăng qua các năm nhng với tốc độ giảm dần và không tơng ứng với mức tăng doanh thu. Cảng Hải Phòng năm 2000 nộp ngân sách 22,35 tỷ đồng tăng 21% so với năm 1999, nhng ớc tính năm 2002 nộp ngân sách là 30,6 tỷ đồng chỉ tăng 16,7% so với năm 2001. Giải thích cho sự sụt giảm trong tốc độ tăng lợi nhuận là do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các cảng trong nớcvà với những cảng biển lớn trong khu vực của Singapore, Thái Lan, Philiphin, Indonnesia. Sự cạnh tranh này đã buộc các cảng đua nhau giảm giá cớc của các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển. Điều này lý giải cho hiện tợng, tuy doanh thu của cảng qua các năm vẫn tăng mạnh nhng lợi nhuận của cảng lại giảm dần.

Đây đang là một vấn đề đáng báo động đối với cơ quan quản lý nhà nớc đòi hỏi phải giải quyết ngay. Bởi vì, trớc mắt nó ảnh hởng tới hoạt động tái đầu t của cảng và đời sống cán bộ công nhân viên của cảng khó đợc cải thiện, hơn nữa nó cũng ảnh hởng tới mức nộp ngân sách nhà nớc hàng năm. Về lâu dài, nó sẽ dẫn đến sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của các cảng trong nớc do đó sẽ ảnh hởng xấu tới sự phát triển lâu dài của cảng.

Nói tóm lại so với các cảng trên thế giới, dịch vụ hàng hoá tại các cảng Việt Nam còn quá yếu kém từ cơ sở vật chất đến chất lợng dịch vụ, giá cả trình độ quản lý. Hiện nay nhà nớc và các bộ ngành có liên quan đang tìm mọi cách khắc phục những khó khăn tồn đọng và đa ra những định hớng mới nhằm phát

triển dịch vụ cảng biển nói chung và dịch vụ hàng hóa tại cảng biển nói riêng. Những giải pháp của chính phủ tuy đã thể hiện đợc sự chú trọng nâng cấp cơ sở vật chất của cảng biển và nâng cao chất lợng dịch vụ cảng biển, song vẫn còn quá dàn trải và thiếu sự đồng bộ và nhất quán. Vấn đề này xin đợc trình bày cụ thể ở chơng 3 tiếp theo.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 60 - 64)