Tại một số nớc châ uá đặc biệt là ASEAN

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 64 - 66)

- Xe nâng có 2 càng xiên 10 Cần cẩu có sức nâng 1345T

a. Tại một số nớc châ uá đặc biệt là ASEAN

Các nớc châu á đặc biệt là những nớc thuộc châu á - Thái Bình Dơng có tiềm năng và tốc độ phát triển dịch vụ hàng hóa tại cảng biển rất lớn. Trên thế giới có 9 cảng có mức tăng trởng cao thì châu á chiếm 7 cảng trong đó cảng Hông Kông có sản lợng hàng thông qua cảng đạt mức cao nhất.

Cảng Hồng Kông có hệ thống trang thiết bị hết sức hiện đại và một hệ thống dịch vụ cực kỳ phát triển. Trong năm 2001, 178 triệu tấn hàng hóa đợc xếp dỡ, trong đó 73% khối lợng hàng hóa này đợc vận chuyển bằng tàu viễn d-

ơng. Khối lợng hàng hóa trung chuyển tại Hông Kông để gia công gia cố bao bì hoặc quá cảnh mà đích đến là Trung Quốc chiếm 27% lợng hàng xếp dỡ tơng đ- ơng 48 triệu tấn. Là cảng nớc sâu nên dịch vụ làm hàng, xếp dỡ container tại cảng container rất sôi động. Khối lợng hàng container xếp dỡ chiếm 72% tơng đơng 17,8 triệu TEU. Hai phần ba khối lợng này đợc thực hiện ở Kwai Chung và Stonecutters Island. Dự báo số lợng container thông qua cảng Hông Kông sẽ đạt 29,7 triệu TEU vào năm 2010 và 40,5 triệu TEU vào năm 2020 với tốc độ tăng trởng bình quan hàng năm đạt tỷ lệ tơng ứng là 5,3% và 3,1%.

Cảng Trung Quốc trong năm 2000 đã tăng cờng đáng kể các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển. Cảng Thợng Hải tăng thêm 33% khối lợng container lên đến 5,6 triệu TEU; Thâm Quyến 34% (4 triệu TEU) và Thanh Đảo 36% (2,1 triệu TEU)

Các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển Nhật Bản có mức tăng trởng khá khiêm tốn trong những năm gần đây. Nếu nh những năm 1990, các cảng biển ở Nhật Bản chiếm vị trí thống trị thì vị thế đó nay đã mất đi do sự xuất hiện của rất nhiều cảng biển khác trong khu vực với các dịch vụ có hiệu quả và năng suất tơng đơng nhng chi phí rẻ hơn. Cảng biển có sản lợng hàng hóa thông qua lớn nhất của Nhật Bản là Chiba.

Khu vực Đông Nam á với vị trí địa lý thuận lợi trong giao thông vận tải biển, là nơi giao nhau của các tuyến đờng biển quốc tế xuyên Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, đã trở thành một trong những vùng sôi động nhất của hàng hải thế giới. Các nớc ASEAN có mạng lới cảng biển với các dịch vụ đi kèm khá phát triển, chỉ riêng Indonesia đã có 1544 cảng do nhà nớc quản lý. Cảng Singapore là cảng lớn nhất nhì thế giới, liên kết với 700 cảng và 400 tuyến đờng biển quốc tế. Năm 1990 sản lợng tổng dịch vụ hàng hóa tại cảng mới đạt 5 triệu TEU thì đến năm 2000 đạt 17,04 triệu TEU (trong vòng 10 năm gần đây tăng hơn 3 lần - một kỷ lục cao nhất trên thế giới). Hầu hết hệ thống cảng biển của các nớc đều chú trọng phát triển tố cơ sở hạ tầng cảng biển, những nớc cha có cảng nớc sâu nh Việt Nam, Myanmar, Campuchia thì đang tích cực nghiên cứu

và phát triển xây dựng các cảng nớc sâu, các cảng container chuyên dụng để tạo đà thúc đẩy phát triển các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển.

Tính riêng dịch vụ xếp dỡ hàng container, các nớc ASEAN bốc xếp 15% tổng khối lợng hàng container của thế giới. Nếu tính riêng trong khu vực châu

á - Thái Bình Dơng thì các nớc ASEAN chiếm 30% sản lợng bốc dỡ hàng container. Vai trò của cảng biển ngày càng gia tăng trong nỗ lực phát triển th- ơng mại, đầu t và giao thông vận tải của ASEAN.

Về dịch vụ trung chuyển, tại các cảng Châu á nh: Singapore, Hồng Kông dịch vụ này rất phát triển đem lại nguồn thu không nhỏ. D… ới đây là cơ cấu chuyển tải của một số cảng chính ở Châu á:

Bảng 15. Cơ cấu nguồn hàng chuyển tải của 4 cảng chính trong khu vực

Đơn vị Singapore Hồng

Kông Kaohsiung Laem chabang 1.Cơ cấu nguồn hàng

chuyển tải

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w