Quy trình công nghệ đối với hàng nguy hiểm

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 49 - 52)

- Xe nâng có 2 càng xiên 10 Cần cẩu có sức nâng 1345T

b. Quy trình công nghệ đối với hàng nguy hiểm

ở Việt Nam mặt hàng nguy hiểm đợc nhập khẩu nhiều nhất là xăng dầu. Xăng dầu đợc vận chuyển trên tầu từ 10.000DWT đến 30.00 DWT về các kho tiếp nhận đầu mối nh cảng B12-Quảng Ninh với công suất 1,5 triệu tấn/năm, cảng Mỹ Khê-Đà Nẵng, Nhà Bè-TP Hồ Chí Minh có công suất gầ 3 triệu tấn/năm. Sau đó xăng dầu đợc hút rót sang các tàu nhỏ hay xà lan về cac kho địa phơng, hoặc vào các bể chứa bằng các thiết bị chuyên dùng, rồi đợc vận chuyển đến các kho địa phơng bằng các phơng thứca vận tải khác (đờng bộ, đ- ờng ống).

Trình độ công nghệ tại kho xăng dầu đợc đánh giá theo 3 cấp:

- Loại công nghệ cấp I (trình độ lạc hậu): mọi thao tác để vận hành hệ thống công nghệ xuất nhập, đo lờng, kiển định hàng hóa.. đều bằng tay.

- Loại công nghệ cấp II (tự động hoá từng phần), đây là loại đang tồn tại phổ biến tại các cảng đầu mối và trung chuyển của ta hiện nay.

- Loại công nghệ cấp III (tự động hóa hầu hết các thao tác công nghệ và bán hàng bằng thẻ điện tử). Hiện nay cha có kho xăng nào ở Việt Nam đạt đợc trình độ này.

Có thể đánh giá công nghệ nhập xuất tại các cảng xăng dầu của Việt Nam nh sau:

Công nghệ tồn chứa và xuất nhập của các kho đầu mối, trung chuyển tuy đã từng bớc đợc tự động hóa trong từng công đoạn, nhng cha đồng bộ. Các thiết bị đo đếm và kiểm soát phẩm chất hàng hóa trong bể chứa cha hiện đại, một số kho vẫn sử dụng cách thức thủ công. Công nghệ xuất nhập kiểu kín và giải pháp giảm tổn thất bay hơi khi tồn chứa và cấp phát cha đợc áp dụng nên vẫn gây tác động không tốt đến môi trờng.

Công nghệ xuất nhập tại các các cảng còn thiếu trang thiết bị cơ giới, các thiết bị phân tích đo đếm hàng hoá cha đồng bộ và thiếu các công đoạn dịch vụ

khác, cha tạo điệu kiện thật thuận lợi cho phơng tiện ra vào cảng nhập xuất hàng đợc nhanh chóng và tiện lợi

Đối với các mặt hàng khác nh than xuất khẩu, phân bón nhập khẩu, nhìn chung quy trình xếp dỡ và bảo quản tại các cảng còn thiếu thốn thậm chí không có. Chính vì thế có thể nói rằng quy trình công nghệ đối với hàng nguy hiểm ở nớc ta còn rất yếu kém cha đảm bảo an toàn cho ngời lao động và môi trờng xung quanh.

III. Đánh giá về hoạt động dịch vụ hàng hóa tại cảng Việt Nam

1. Cơ sở vật chất

Hệ thống các cơ sở vật chất của các dịch vụ hàng hóa tại cảng chỉ là một phần trong hệ thống cơ sở hạ tầng cảng biển gồm có các trang thiết bị xếp dỡ, kho bãi, giao thông trong cảng... Hệ thống này mặc dù không đóng vai trò quyết định nh đội tàu hay luồng lạch, hệ thống cầu tàu, phao tiêu, tín hiệu nh… - ng ảnh hởng rất lớn đến năng suất chất lợng phục vụ của dịch vụ cảng biển nói chung. Nó có thể cho phép tàu giải phóng nhanh hay chậm, bảo quản hàng hóa lu kho bãi tại cảng có an toàn chất lợng hay không.

Phần lớn kho bãi ở nớc ta đợc xây dựng từ thập kỷ 70 đang bị xuống cấp nghiêm trọng với tải trọng khai thác thấp. Các trang thiết bị phục vụ dịch vụ bốc xếp quá cũ kỹ, lạc hậu nên năng suất bốc xếp rất thấp. Năng suất bình quân một mét cầu đạt 2500 tấn/m chỉ bằng 70% so với các nớc trong khu vực. Các cảng tổng hợp địa phơng còn có năng suất thấp hơn nữa. Chính vì thế sản lợng hàng thông qua các cảng rất nhỏ bé ví dụ nh cảng Sài Gòn đạt năng suất cao nhất là 10 triệu tấn/năm so với thế giới cũng chỉ bằng 3% sản lợng hàng thông qua cảng Rotterdam và khoảng 9% đối với cảng Kobe.

Cho đến nay một vài cảng lớn nh Hải Phòng, Sài Gòn, VICT đã có những trang thiết bị hiện đại phục vu cho các dịch vụ hàng hóa hóa những hầu hết các cảng còn lại trang thiết bị xếp dỡ, kho bãi, đều đã cũ kỹ và lạc hậu với 15 đến

20 năm khai thác. Cảng VICT có thiết bị khá nhất với 2 càn cẩu dàn Grantry nhng chỉ có 300m cầu tàu. Chỉ có các cảng chính nh Sài Gòn và Hải Phòng có cần cẩu bến nhng các cần cẩu này đã cũ ví dụ nh Hải Phòng có 30 cần cẩu nhng có 20 cần cẩu có độ dài khai thác hơn 22 năm. Khối lợng kho bãi, cầu cảng của cac cảng đã tăng lên theo các năm. Tuy nhiên, cơ sở vật chất này còn quá ít so với các cảng trên thế giới. Trong những năm gần đây các cảng biển Việt Nam đã chú trang đổi mới trang thiết bị, nâng cấp kho bãi và xây dựng cơ sở hạ tầng.

Theo nh tổng kết của ALMEC, những điểm yếu về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của các dịch vụ hàng hóa của cảng Việt Nam là:

- Các thiết bị có thể bị hỏng bất cứ lúc này và công việc sửa chữa kéo dài. - Nhiều thiết bị không đợc sửa chữa cẩn thận vẫn đợc sử dụng.

- Thiếu nhiều cácthiết bị phù hợp với công việc trong nhà kho nh xe nâng, cần cẩu phục vụ bãi…

- Sử dụng cần cẩu tàu nhiều hơn là cần cẩu cảng trong quá trình xếp dỡ. - Các vật liệu khác cho công việc xếp dỡ nh dây thừng, chão, neo rất cũ và thiếu nhiều.

Do thiếu các thiết bị phù hợp nên ở các sởng sửa chữa, công việc sửa chữa nhỏ kéo dài từ 5-7 ngày và đối với sửa chữa lớn phải mất tới 3 tháng. Trong thực tế, ngoài các cảng lớn nh của Vinalines, phần lớn các cảng vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu sửa chữa các thiết bị xếp dỡ chủ yếu. Tuy nhiên một vấn đề nảy sinh đối với việc mua sắm thiết bị xếp dỡ hiện đại là các thiết bị mới mua không thế bảo dỡng tốt nên thiếu kiến thức, thiếu cán bộ công nhân kỹ thuật và vật liệu phụ tùng thay thế.

Nh vậy, xét trên một số tiêu chí xác định vị trí cạnh tranh của các dịch vụ cảng biển Việt Nam về mặt cơ sở vật chất, chúng ta có thể nói rằng các trang thiết bị của chúng ta còn thiếu thốn và lạc hậu do đó không thể đáp ứng đợc nhu cầu chủ hàng trong và ngoài nớc về các dịch vụ hàng hóa. Nói rộng ra, những dịch vụ này của chúng ta không có khả năng cạnh tranh trên thế giới và khu vực.

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w