Tình hình kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 33 - 35)

- Cách ghi kí mã hiệu

a. Tình hình kinh tế xã hộ

Nớc ta trong những năm từ năm 1991 đến nay đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn về kinh tế xã hội. Điều đó đợc chứng minh bằng tốc độ tăng trởng cao và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.

Bảng 2. Cơ cấu kinh tế Việt Nam

Đơn vị: %

1990 1995 2000 DK 2010 DK 2020

Nông nghiệp 38,7 27,5 23,2 18,2 12,5

Công nghiệp 22,7 30,1 35,4 43,8 51,1

Dịch vụ 38,6 42,4 41,4 38 36,4

Nguồn: Tạp chí giao thông vận tải 8/2002 tr3 và quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2010 và định hớng phát triển đến 2020-Bộ Giao Thông Vận Tải năm 2002.

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy dịch vụ có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong nhóm các ngành dịch vụ, dịch vụ vận tải biển đã đang và vẫn sẽ là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu ngành nghề dịch vụ vì nớc ta rất có tiềm năng về vận tải biển. Xu hớng này cũng phù hợp với xu hớng phát triển thế giới trong những thập kỷ qua. Vận tải biển thế giới phát triển rất nhanh chóng chiếm khoảng 80% khối lợng hàng hóa chuyên chở. Trên thế giới trong vòng 60 năm qua lợng hàng hóa vận chuyển bằng đờng sắt tăng 7,8 lần đờng thủy nội địa tăng 5,6 lần trong khi đờng biển tăng 21,3 lần.

ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm qua, vận tải biển có tốc độ tăng trởng nhanh nhất sau đó đến vận tải đờng bộ, rồi đến đờng sông và đờng sắt. Khối l- ợng hàng hóa chuyên chở chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong toàn ngành. Tuy nhiên nếu tính khối lợng hàng hóa luân chuyển (quãng đờng mà lợng hàng hóa

đợc chuyên chở) thì vận tải chiếm khoảng gần 80%. Điều này đợc chứng minh trong bảng sau:

Bảng 3. Sản lợng hàng hóa vận chuyển của toàn ngành và riêng ngành đờng biển

Năm

Khối lợng hàng hóa vận chuyển (103 tấn)

Khối lợng hàng hóa luân chuyển (106 T.Km) Toàn ngành Đờng biển Tỷ trọng (%) Toàn ngành Đờng biển Tỷ trọng (%) 1995 87220 6606,0 7,6 21858 14803 67,7 1996 101471 7512,0 7,4 29142 21365 73,3 1997 106488 11440,0 10,7 34395 26158 76,0 1998 122147 12866,0 10,5 32305 27821 74,7 1999 12991 15085,2 11,6 34595 30962 87,2 2000 142874 18775,8 13,1 40390 29710 73,5 2001 150911 19359,2 12,9 44079 37749 85,6

Nguồn: Đề án Quy hoạch phát triển vận tải Việt Nam đến 2010 và định hớng phát triển đến 2020- Bộ Giao thông vận tải 10/2002

* Sản lợng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam

Trong giai đoạn 10 năm qua khối lợng hàng hóa thông qua các cảng biển Việt Nam tăng lên với nhịp độ khá cao, đặc biệt là giai đoạn từ năm 1996 đến nay.

Năm 1996: 39,7 triệu tấn. Năm 2000: 83,3 triệu tấn. Năm 2001: 92,0 triệu tấn.

Trong vòng 5 năm gần đây (1996-2001) khối lợng hàng hóa thông qua cảng biển tăng lên gấp 2,3 lần (bình quân 18,2%/năm).

Trên cơ sở phân tích nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, các quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng công trình giao thông vận tải và các yếu tố khác có liên quan trong một số công trình nghiên cứu có đa ra dự báo khối lợng

nhịp độ tăng 20% trong giai đoạn 2005- 2010 và 5% trong giai đoạn 2010- 2020.

Đến năm 2010 hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đạt khoảng 214 triệu tấn tăng 2,5 lần so với năm 2000.

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w