- Xe nâng có 2 càng xiên 10 Cần cẩu có sức nâng 1345T
4. Dịch vụ trung chuyển quốc tế
ở nớc ta hiện nay do cha có cảng nớc sâu và trang thiết bị cũng nh chi phí còn khá cao nên lợng hàng quá cảnh chúng ta còn ít và lợi nhuận đem về từ dịch vụ chuyển tải hàng quá cảnh còn thấp. Tuy nhiên tiềm năng phát triển dịch vụ này là rất lớn vì chúng ta có bờ biển dài và nằm trong vị trí giao thông chiến lợc của châu á.
Trong những năm gần đây nhờ sự chú trọng đầu t trang thiết bị mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng nên lợng hàng trung chuyển hay quá cảnh ở Việt Nam liên tục tăng. Theo quyết định quy hoạch cảng biển đến năm 2020 thì dịch vụ trung chuyển hàng hóa sẽ đợc đặc biệt chú trọng trong những năm sắp tới. Ngoài việc dự kiến sẽ nâng cấp các cảng biển để thu hút những con tàu lớn, chính phủ còn dự kiến xây dựng cảng Bến Nghé trở thành cảng trung chuyển lớn nhất ở Việt Nam. Thêm vào đó trong tơng lai xa hơn, những đảo nh Phú Quốc sẽ đợc cải tạo thành cảnh trung chuyển thu hút lợng hàng quá cảnh từ châu á, châu Mỹ, úc đem lại một nguồn lợi nhuận to lớn cho đất nớc và góp phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nớc. Dự kiến đến năm 2020 khối lợng hàng quá cảnh tại các cảng biển Việt Nam sẽ lên tới 40 triệu tấn và gấp hơn 4 lần khối lợng hàng trung chuyển năm 2001.
Bảng 10. Hàng hóa xuất nhập khẩu và quá cảnh
qua hệ thống cảng biển Việt Nam năm 2001 và dự kiến năm 2010 và 2020
Đơn vị: 1000 tấn TT Loại hàng 2001 DK 2010 DK 2020 I Tổng hàng xuất nhập khẩu 57.791 108.100 210.000 % của tổng 62,97% 56,17% 56,76% 1 Hàng xuất khẩu 32.309 59.100 110.000 Hàng lỏng 14.862 10.000 8.000 Hàng Container 4.916 25.000 54.000 Hàng rời 12.532 24.100 48.000 2 Hàng nhập khẩu 25.482 49.000 100.000 Hàng lỏng 6.884 8.000 18.000 Hàng Container 5.267 21.000 47.000 Hàng rời 13.330 20.000 35.000 II Hàng nội địa 24.357 63.900 120.000 % của tổng 26,54% 33,18% 32,43% Hàng lỏng 9.453 31.600 49.200 Hàng container 5.300 10.000 27.000 Hàng rời 9.604 22.300 43.800 III Hàng quá cảnh 9.627 20.500 40.000 % của tổng 10,49% 10,65% 10,81% Miền Bắc 552 1.500 3.000 Miền Trung 1.276 4.500 9.000 Miền Nam 7.799 14.500 28.000 Tổng (I+II+III) 91.774 192.580 370.000
Nguồn:Đề án quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định h- ớng phát triển đến năm 2020- Bộ Giao Thông Vận Tải 10/2002.
Nh vậy nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy khối lợng hàng hóa quá cảnh chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng khối lợng hàng hóa thông qua cảng (10,4%) trong khi lợng hàng nội địa gấp hơn 2 lần chiếm 26,54% và khối lợng hàng xuất nhập khẩu gấp hơn 6 lần lợng hàng hóa quá cảnh. Tuy nhiên tính đến năm 2010 và 2020 khối lợng hàng quá cảnh có mức tăng trởng ngoạn mục gấp
hơn 2 lần và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong tổng khối lợng hàng hóa thông qua cảng.
Về cơ cấu hàng quá cảnh, năm 2001 lợng hàng quá cảnh tại miền Nam chiếm tỷ lệ lớn nhất chiếm 81% sau đó đến khu vực miền trung chiếm 13,25% trong đó chủ yếu là hàng quá cảnh từ Lào, Campuchia và thấp nhất là miền Bắc chiếm 5,75%. Dự kiến đến năm 2010 và 2020, các cảng miền trung vẫn là trung tâm trung chuyển hàng quá cảnh cho các nớc láng giềng và các cảng phía Nam là các cảng chủ lực phát triển dịch vụ chuyển tải quốc tế với khối lợng hàng quá cảnh chiếm tỷ lệ lớn lớn và là động lực thúc đẩy phát triển dịch vụ trung chuyển trên phạm vi toàn quốc.
5. Dịch vụ hàng nguy hiểm