Đơn giản hóa bộ máy quản lý và áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý dịch vụ hàng hóa tại cảng biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 88 - 90)

- Chính sách lao động tiền lơng

c. Đơn giản hóa bộ máy quản lý và áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý dịch vụ hàng hóa tại cảng biển Việt Nam.

lý dịch vụ hàng hóa tại cảng biển Việt Nam.

* Đơn giản hóa bộ máy quản lý

Trong những năm gần đây, Đảng, nhà nớc và chính quyền cảng đã và đang nỗ lực đổi mới bộ máy quản lý để đảm bảo sự gọn nhẹ, linh hoạt, và có thể dễ dàng điều chỉnh theo những thay đổi biến động của thị trờng. Để làm đợc nh vậy thì đối với riêng dịch vụ cảng biển cần có sự đổi mới về nhân lực, cũng nh quyền hạn và trách nhiệm của các dịch vụ này.

Để tạo sức mạnh tổng hợp của toàn bộ cán bộ công nhân cảng, phải điều chỉnh lại chức năng nhiệm vụ của các xí nghiệp xếp dỡ thành phần, xí nghiệp giao nhận kho vận là các đơn vị là các đơn vị sản xuất chính trong hoạt động sản xuất của các cảng. Cân đối lại nhân lực, sắp xếp lại các tổ chức ban, đội sản xuất theo mô thức làm khoán gọn với từng tàu, từng mặt hàng cụ thể, với các ban (dới các xí nghiệp xếp dỡ đợc tổ chức thành các ban nh Ban tổ chức lao động tiền lơng, ban khai thác kinh doanh, ban kỹ thuật).

Mở rộng thêm các loại hình cung cấp dịch vụ cho khách hàng nh đại lý trọn gói việc giao nhận xếp dỡ, vận tải tận nơi cho khách hàng để tạo thêm việc làm đồng thời làm quen dần với phơng thức dịch vụ trọn gói mà trong thị trờng dịch vụ hiện nay rất phổ biến.

Quyền hạn của các xí nghiệp xếp dỡ phải đợc mở rộng thông qua việc ủy quyền ký kết các hợp đồng kinh tế trực tiếp với khách hàng, tiến tới giao khoán doanh thu cho từng xí nghiệp. Muốn thực hiện các nhiệm vụ trên cần rà soát lại toàn bộ nhân lực, bố trí lại các vị trí với mục đích sử dụng tối đa lực lợng lao động trẻ có kiến thức trình độ ngoại ngữ, tin học để dần dần quy hoạch lại lực l- ợng các bộ lâu dài. Đồng thời sắp xếp lại số lao động cao tuổi có kinh nghiệm, có cống hiến cho xí nghiệp nhng về mặt sức khoẻ và kiến thức cập nhật trong giai đoạn mới không đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn bằng hình thức tạo thêm các dịch phụ trợ cho xếp dỡ hàng hóa nh đóng gói hàng, kinh doanh nguyên, nhiên

vật liệu (xăng dầu, vật liệu chèn lót) cung cấp trực tiếp cho cảng phục vụ cho xếp dỡ bảo quản hàng hóa.

* áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào công tác quản lý

Mô hình quản lý các dịch vụ cảng biển của nớc ta còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới. Vì vậy mục tiêu của chúng ta trong tơng lai là xây dựng và hoàn thiện số liệu thống kê (cơ sở dữ liệu) của cảng và hệ thống kiểm soát và thông tin quản lý (Port MIS). Để phát triển các dịch vụ hàng hóa các cảng Việt Nam thực sự cần phải trang bị một hệ thống số liệu thống kê. Đây cũng chính là yếu tố thông tin cơ bản nhất để xây dựng đợc các chính sách quản lý và phát triển cảng. Hệ thống này cho phép các cảng:

- Nâng cao hiệu quả khai thác các thiết bị và cơ sở hạ tầng hiện có.

- Thông tin kịp thời cho khách hàng để giúp khách hàng khai thác có hiệu quả phơng tiện của họ khi vào cảng.

- Cung cấp số liệu cho lập trình quy hoạch phát triển các dịch vụ cảng. - Giám sát năng suất lao động để kiểm tra đợc chi phí xếp dỡ.

Các cảng biển Việt Nam cần phải cải tiến hệ thống thông tin quản lý để đạt đợc mức độ tối đa của hiệu quả khai thác và giảm các chi phí sản xuất. Các số liệu thống kế của cảng do hệ thống hiện thời thu thập cần phải đợc cải tiến về các khía cạnh nh phạm vi, chi tiết, tính thống nhất, tính thời gian và độ chính xác.

Ví dụ nh minh chứng về số lợng hàng coantainer vận chuyển trong năm 1998 do 3 cơ quan chuẩn bị là Cục Hàng Hải Việt Nam, TDSI và VPA cho cùng một nhóm cảng thì sự khác nhau giữa chúng lên tới 30%. Chỉ một khi số liệu tài chính và khai thác đợc thu thập và xử lý một cách có ý nghĩa và đều đặn thì chúng mới đợc coi nh một công cụ quản lý giám sát, điều hành hoạt động tài chính khai thác của cảng. Vi tính hóa thực sự là một công việc cần thiết không chỉ với các bến cảng có vốn đầu t lớn nh Hải Phòng, Sài Gòn, nơi cần có những quyết định nhanh chóng và thu thập xử lý thông tin cho hàng ngàn container mà thậm chí cho cả các dịch vụ nh bốc xếp, làm hàng rời, bách hóa. Các hệ thống

kế toán thơng mại và hạch toán hiệu quả, phù hợp với các điều kiện đặc thù của địa phơng là một bộ phận không thể thiếu đợc của công việc quản lý dịch vụ cảng biển phù hợp.

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w