Cảng trong đó có 12 cảng tổng hợp

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 77 - 80)

- Philipin, Australia %

13 cảng trong đó có 12 cảng tổng hợp

( có 1 cảng chính), 1 cảng chuyên dụng 5-6 9-11 7. Nhóm cảng đảo Phú

Quốc và các đảo phía Tây Nam

Khu vực cảng nổi An Thới và Dơng

Đông (**)

8. Nhóm cảng Côn Đảo 1 cảng tổng hợp Bến Đầm (**)

Nguồn: quy hoạch cảng biển Việt Nam năm 2010- Cục hàng hải Việt Nam 2000. Ghi chú (**) quy mô các nhóm cảng 7 và 8 cha xác định rõ đối với các nhóm này vì còn tiềm năng để xây dựng cảng chuyển tàu quốc tế.

Nhóm 1 - các cảng Hải Phòng, Cái Lân và các cảng Bắc Bộ: là nhóm cảng nhằm để thúc đẩy nền kinh tế khu vực, nhất là vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng –Quảng Ninh. Trong đó cảng Hải Phòng sẽ là cảng tổng hợp phục vụ trực tiếp cho xuất nhập khẩu và trao đổi nội địa trên các tàu bách hóa, tàu container sứa chứa 10.000 DWT. Nh vậy tại cảng Hải Phòng sẽ chú trọng phát triển các dịch vụ xếp dỡ, lu kho bãi, hàng quá cảnh với quy mô và trang

thiết bị xếp dỡ, kho bãi ở mức vừa. Cũng trong nhóm này cảng Cái Lân sẽ là cảng phục vụ cho các khu công nghiệp tập trung vào hàng xuất nhập khẩu với khối lợng lớn, vận tải trên các tàu lớn từ 10000 - 40000 DWT hỗ trợ cho cảng Hải Phòng. Tại đây các dịch vụ xếp dỡ, kho bãi, gom hàng phục vụ cho hàng container, dịch vụ chuyển tải quốc tế sẽ đợc đặc biệt chú trọng. Chính vì thế tại cảng Cái Lân đòi hỏi mức đầu t rất lớn về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị (đứng thứ 2 về có sở hạ tầng sau cảng Dung Quất và thứ nhất về đầu t thiết bị).

Nhóm 2 - nhóm cảng Bắc Trung Bộ: phục vụ cho phát triển kinh tế 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Tại các cảng này ngoài việc phát triển các dịch vụ phục vụ cho hàng xuất nhập khẩu, đặc biệt chú trọng đến dịch vụ chuyển tải hàng quá cảnh Thái Lan, Lào. ở đây ngoài việc đầu t phát triển cảng Cửa Lò là cảng tổng hợp trung tâm còn phát triển cảng chuyên dùng Nghi Sơn, Thạch Khê,Vũng áng.

Nhóm 3 - cảng Trung Trung Bộ: phục vụ cho phát triển kinh tế các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. Trong đó có 2 cảng nằm trong dụ án đầu t của nhà nớc là cảng tổng hợp Tiên Sa – Sông Hàn (Đà Nẵng) và cảng chuyên dùng Dung Quất. Cũng giống nh cảng Cái Lân phía Bắc, cảng Tiên Sa - sông Hàn là cảng nớc sâu phục vụ cho dịch vụ hàng hóa và tàu container với sản lợng đến năm 2010 dự kiến là 5 triệu tấn. Còn cảng Dung Quất là cảng chuyên dùng phục vụ cho khu công nghiêp lọc hóa dầu và tàu chở dầu.

Nhóm 4 - cảng thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thị Vải: phục vụ phat triển kinh tế ccs tỉnh Nam Bộ, một phần Nam Tây Nguyên, trong đó vùng kinh tế trọng điểm Sài Gòn- Biên Hoà, Vũng Tàu có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất cả nớc. Trong cụm cảng này cảng Sài Gòn là cảng đợc đầu t nhiều nhất nhằm phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ phục vụ hàng bách hóa, hàng container, hàng rời và tàu container đên 20000 DWT, tầu dầu và tàu hàng rời…

25000 DWT. Cảng Vũng Tàu - Thị Vải sẽ đợc cải tạo thành cảng container quốc tế, dùng phục vụ các khu công nghiệp, các ngành kinh tế trong vùng có khối lợng nhiều, vận tải trên các tàu lớn và là căn cứ cho dịch vụ dầu khí.

Nhóm 5 - cảng Đồng bằng sông Cửu Long: là nhóm cảng chuyển tiếp nội địa từ các cảng lớn trong nớc phục vụ kinh tế từng khu tỉnh và có thể xuất nhậu khẩu trực tiếp với một số nớc trong khu vực bằng tàu đến 10000 DWT. Trong đó cảng trọng điểm là cảng Cần Thơ dự kiến có sản lợng hàng hóa thông qua cảng là 1,5 triệu đến 2 triệu tấn/năm.

Các nhóm cảng khác nhà nớc cha có chính sách cụ thể.

3.Cơ chế chính sách quản lý quy hoạch khai thác các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển

Dự án quy hoạch và phát triển cảng biển đến năm 2010 đã nêu một số cơ chế chính sách nh sau:

- Giao cho Cục hàng Hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải quản lý quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2010 tại 8 cụm cảng trên lãnh thổ Việt Nam.

- Các tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ơng, Bộ Giao thông vận tải, quản lý quy hoạch theo ngành kinh tế kỹ thuật và lãnh thổ.

- Các Bộ ngành kinh tế, các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng, cục Hàng Hải Việt Nam phải nghiêm chỉnh thực hiện Nghị định 13/CP ngày 25/2/1994 của Chính phủ về “Quy chế quản lý cảng biển và các khu vực hàng hải Việt Nam” nhằm thực hiện tốt quản lý quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển.

- Giao cho Cục Hàng hải Việt nam, Bộ Giao thông vận tải từng thời gian có thể điều chỉnh quy hoạch các cụm cảng cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và khu vực.

- Giao cho Cục Hàng Hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải thực hiện nghiên cứu chuyên đề về chính sách quản lý khai thác cảng biển theo hớng:

+ Hội nhập với khu vực và thế giới về các chính sách khai thác cảng biển để thu hút nhiều tàu vào cảng.

+ Phân tách quản lý nhà nớc và quản lý sản xuất kinh doanh trong quản lý hạ tầng và khai thác cảng biển. Đa dạng hóa các loại hình quản lý hạ tầng cảng biển.

III. Một số khuyến nghị và giải pháp

Một phần của tài liệu Dịch vụ hàng hoá tại cảng biển - thực trạng & giải pháp - Trần Phương Thuỳ (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w