- Philipin, Australia %
a. Bộ luật Hàng Hải Việt Nam và Luật Doanh nghiệp
Hiện nay quy định pháp luật về cảng biển đợc đề cập tại một chơng của Bộ luật hàng hải Việt Nam. Tuy nhiên, trong đó hiện nay mới chỉ có cơ quan quản lý nhà nớc về hàng hải tại các vùng nớc cảng biển là Cảng vụ. Đối với vùng đất cảng, hay nói cách khác là toàn bộ cấu trúc hạ tầng cảng thuộc quyền quản lý của các doanh nghiệp cảng luật cha quy định một cơ quan thống nhất quản lý.
Chính vì thế các doanh nghiệp cảng trừ doanh nghiệp cảng đầu t theo Luật Đầu t nớc ngoài còn lại hầu hết đợc thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nớc. Theo luật này, doanh nghiệp cảng đợc giao quản lý sử dụng toàn bộ vốn, cấu trúc hạ tầng, kho bãi, thiết bị xếp dỡ hàng hàng hóa nhân lực và cung cấp các dịch vụ vùng đất cảng. Vì vậy, để quản lý tốt các cảng cần phải hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển nhằm khuyến khích phát triển các dịch vụ này theo hớng hiện đại hóa và kinh doanh có hiệu quả.
Để hoàn thiện pháp luật về cảng biển chúng ta cần phải ban hành các văn bản quy định pháp luật cần thiết (có thể là ban hành mới hoặc sửa đổi bổ sung các văn bản hiện hành không còn phù hợp). Việc xây dựng các văn bản pháp luật về quản lý cảng biển bao gồm cả quản lý nhà nớc và kinh doanh, cần đảm bảo các nguyên tắc vầ nội dung cơ bản sau:
- Tính đồng nhất pháp luật của văn bản: Nói một cách đơn giản là văn bản về quản lý cảng phải đảm bảo không mâu thuẫn với các luật khác có liên quan. Để đảm bảo đợc nguyên tắc này, chúng ta cần tính tới các luật khác nh Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật đầu t nớc ngoài, tài chính Sở dĩ nh… vậy là vì các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam hiện nay đang thành lập và thực hiện theo các đạo luật. Nh vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng để đảm bảo rằng văn bản về quản lý cảng ban hành có hiệu lực pháp luật thì văn bản này cần phải đ- ợc ban hành dới hình thức cao hơn hoặc bằng các luật nói trên. Nếu ban hành d- ới hình thức thấp hơn các nghị định của chính phủ thì văn bản này không có hiệu lực pháp luật.
- Văn bản pháp luật này phải đảm bảo cung cấp một môi trờng pháp lý lành mạnh giữa Nhà nớc và doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp cảng biển với nhau. Đây là một nguyên tắc rất cần thiết vì hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thuộc sự quản lý của các chủ thể, các thành phần kinh tế khác nhau. Nói một cách khác việc áp dụng cơ chế chính sách cho cùng một mô hình cảng hoặc cùng một hình thức của cơ quan quản lý cảng phải áp dụng nh nhau.
- Văn bản pháp luật về quản lý doanh nghiệp cảng biển cần phân định rõ nhiệm vụ của quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp và quản lý các loại dịch vụ cảng biển nói chung và dịch vụ hàng hóa tại cảng biển nói riêng. Ví dụ nh nhiệm vụ của chính phủ, bộ ngành là hoạch định chính sách cảng quốc gia, ban hành cơ sở pháp lý, chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. Các doanh nghiệp cảng tự quản lý việc kinh doanh của cảng mình kể cả việc đầu t và bảo dỡng trang thiết bị xếp dỡ, kho bãi...