Trình độ đào tạo  Trung học sƣ phạm  Cao đẳng  Đại học  Thạc

Một phần của tài liệu Xây dựng học liệu Elearning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học (Trang 172)

5. Trình độ ngoại ngữ  Trình độ A  Trình độ B  Trình độ C  Đại học 6. Số năm dạy học:

Địa chỉ Email:

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CNTT CỦA GIÁO VIÊN

7. Thầy/Cô cho biết khả năng và mức độ mình sử dụng những phần mềm dƣới đây:

Kĩ năng Sử dụng tốt Biết cơ bản Không biết

7.1 Phần mềm soạn thảo văn bản 7.2 Phần mềm bảng tính

7.3 Phần mềm trình chiếu (Power Point, …) 7.4 Phần mềm hỗ trợ dạy học (Violet, vẽ tranh, ...) 7.5 Trang web (facebook, …)

7.6 Trao đổi thông tin trên mạng internet (email, chat, …)

7.7 Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng 7.8. Cài đặt phần mềm

7.9 Tạo lập và Quản lý các file dữ liệu 7.10 Lập trình

7.11 Thiết kế trang web

SỬ DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN

8. Thầy/Cô có sử dụng mạng internet để tìm kiếm, khai thác thông tin phục vụ cho dạy học không?

8.1. Không sử dụng 

8.2. Sử dụng khi hội giảng/ khi có yêu cầu 

8.3. Sử dụng hàng ngày 

8.4. Sử dụng vài lần/ tuần 

8.5. Một vài lần/tháng 

8.6. Một vài lần/học kỳ 

8.7. Một vài lần/năm 

9. Thầy/Cô cho biết những trang web đã khai thác thông tin, ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế của các trang web đó?

STT Tªn trang web Ƣu điểm Hạn chế

1

2

3

4

10. Thầy/Cô cho biết mình sử dụng mạng internet ở đâu? Và mức độ sử dụng? TT Hàng ngày Một vài lần / tuần Một vài lần / tháng Một vài lần /năm Không làm 10.1 Tại nhà 10.2 Tại trƣờng học 10.3 Cửa hàng internet 10.4 Thiết bị di động/3D COM 10.5 Khác:...

THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NGUỒN HỌC LIỆU CHO GIÁO VIÊN

11. Khi có nhu cầu học tập phát triển chuyên môn, Thầy/Cô thƣờng tìm kiếm tài liệu ở những đâu? TT Hàng ngày Một vài lần / tuần Một vài lần / tháng Một vài lần /năm Không bao giờ 11.1 Tại thƣ viện của trƣờng

11.2 Tìm kiếm trên mạng internet 11.3 Cửa hàng internet

11.4 Tự đi mua ở cửa hàng sách 11.5 Mƣợn của ngƣời khác

11.6 Khác:...

12. Thầy/Cô cho biết quan điểm của mình về những ý kiến dƣới đây:

Ý kiến Đồng ý Không

biết

Không đồng ý 12.1 Tài liệu cho giáo viên ở thƣ viện trƣờng còn ít,

nội dung không phong phú, không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của giáo viên

12.2 Trang bị đầy đủ tài liệu cho giáo viên là tốn kém, hiện nay các trƣờng không có đủ kinh phí 12.3 Tìm kiếm tài liệu để học tập phát triển chuyên

môn hiện nay còn gặp nhiều khó khăn

12.4 Tài liệu in ấn không mang tính cập nhật, thông tin lạc hậu không theo kịp thực tiễn giáo dục 12.5 Tài liệu mạng hiện nay đa dạng, phong phú, đáp

ứng đƣợc nhu cầu sử dụng

nhƣng nhiều nội dung chƣa đảm bảo, chƣa chuẩn để sử dụng (chƣa đƣợc đánh giá, thẩm định)

12.7 Tài liệu mạng hiện nay chƣa có nhiều nội dụng để giáo viên học tập theo yêu cầu bồi dƣỡng thƣờng xuyên

12.8 Tài liệu mạng dễ cập nhật, dễ chia sẻ thuận tiện cho giáo viên khai thác, sử dụng

Ý kiến khác: …………..

13. Theo Thầy/Cô để giúp giáo viên thuận lợi trong học tập phát triển chuyên môn cần thực hiện những việc gì dƣới đây?

Cần thiết Không ý kiến Không cần thiết 13.1 Xây dựng nguồn học liệu điện tử đƣa lên mạng

13.2 Phát triển học liệu thông tin cập nhật thƣờng xuyên, có tính tƣơng tác cao, dễ dàng chia sẻ 13.3 Xây dựng học liệu có nội dung đạt chuẩn, phù

hợp với Chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

13.4 Bồi dƣỡng giáo viên kĩ năng sử dụng máy tính 13.5 Bồi dƣỡng giáo viên kĩ năng khai thác, ứng

dụng công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy và học tập chuyên môn

13.6 Hình thành văn hóa chia sẻ thông tin 13.7 Ý kiến khác:

14. Theo Thầy/Cô, các nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên tiểu học do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành nên đƣợc tổ chức bồi dƣỡng theo hình thức nào dƣới đây?

14.1. Học tập trung vào dịp GV nghỉ hè 

14.2. Tập trung một số buổi cung cấp tài liệu in hƣớng dẫn tự học 

14.3. Tập trung một số buổi, cung cấp tài liệu in, băng đĩa hƣớng dẫn tự học 

14.4. Tập trung một số buổi, cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn tự học qua mạng 

15. Để có đầy đủ nguồn học liệu đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập phát triển chuyên môn, Thầy/Cô có kiến nghị gì?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Phụ lục 2:

DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CNNN TRONG DẠY HỌC, PHÁT TIỂN

CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ---

1. Trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam kỳ, Quảng Nam 2. Trƣờng tiểu học Kim Đồng, Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam 3. Trƣờng tiểu học Phù Đổng, Bình Tú, Thăng Bình, Quảng Nam 4. Trƣờng tiểu học Chiềng Lề, Thành phố Sơn La, Sơn La

5. Trƣờng tiểu học Hoàng Văn Thụ, thị trấn Hát Lót, Sơn La. 6. Trƣờng tiểu học Liên Minh, Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 7. Trƣờng tiểu học Kim Ngọc, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc.

8. Trƣờng tiểu học Tân Lập, Sông Lô, Vĩnh Phúc 9. Trƣờng tiểu học Thị Trấn Lập Thạch, Vĩnh Phúc. 10.Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Ba Đình, Hà Nội.

11.Trƣờng tiểu học Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội 12.Trƣờng tiểu học Yên Lộc B, Ý Yên, Nam Định.

13.Trƣờng tiểu học B Yên Nhân, Ý Yên, Nam Định. 14.Trƣởng tiểu học A Yên Phúc, Ý Yên, Nam Định.

15.Trƣờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Tuy Lộc, Tp Yên Bái. 16.Trƣờng tiểu học Nguyễn Thái Học, Tp Yên Bái.

Phụ lục 3:

Tên trƣờng:...

Mã trƣờng:...

PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NHU CẦU TỰ HỌC TẬP, BỒI DƢỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Kính gửi Thầy/ Cô, Website giaovientieuhoc.edu.vn được nhóm nghiên cứu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu tự học tập và bồi dưỡng của giáo viên tiểu học. Để xác định được sự phù hợp của học liệu điện tử này với nhu cầu của giáo viên, nhóm nghiên cứu mời Thầy/Cô tham quan website và phản hồi cho chúng tôi ý kiến của mình thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Trân trọng cám ơn sự cộng tác của Thầy/Cô! MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/ Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: 1. Thầy/Cô là giáo viên dạy những lớp nào?  Lớp 1  Lớp 2  Lớp 3  Khác (đề nghị ghi rõ:dạy nhạc/họa/giáo dục thể chất..):

 Lớp 4  Lớp 5 2. Giới tính  Nam  Nữ

3. Độ tuổi  Dƣới 25 tuổi

 Từ 25 – 34 tuổi

 Từ 35 – 44 tuổi

 Từ 45 - 54 tuổi

 Từ 55 tuổi trở lên

4. Trình độ đào tạo  Trung học sƣ phạm  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ

5. Trình độ ngoại ngữ  A1  A2  B1  B2

6. Số năm dạy học: ………..

7. Địa chỉ Email: ………...

ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

8. Ý kiến đánh giá về giao diện

8.1. Cách bố trí các nội dung của trang web:

8.2. Kiểu chữ, font chữ trình bày:

 Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 8.3. Ngôn ngữ trình bày:

 Dễ hiểu  Bình thƣờng  Khó hiểu 8.4. Sự cân đối giữa nội dung chữ và hình ảnh minh họa:

 Cân đối  Bình thƣờng  Không cân đối 9. Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá chung về hệ thống:

Nội dung Rõ ràng Bình

thƣờng

Không rõ ràng 9.1 Hƣớng dẫn đăng ký tham gia học tập

9.2 Hƣớng dẫn các bƣớc học tập 9.3 Hƣớng dẫn tìm kiếm học liệu

9.4 Hƣớng dẫn kết bạn hình thành nhóm học tập, tham gia thảo luận/diễn đàn

10. Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về cách tổ chức nội dung học liệu 10.1 Chức năng bảng điều khiển và các nút tƣơng tác trong các khóa học

 Dễ sử dụng  Bình thƣờng  Khó sử dụng 10.2. Liên kết nội dung các bài học trong khóa học với nhau

 Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp 10.3. Cách thức tổ chức các nội dung học tập trong từng khóa học

 Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 10.4. Liên kết giữa bài tự kiểm tra đánh giá trƣớc và sau khi học với nội dung khóa học

 Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 10.5. Liên kết đến các nguồn học liệu, tài liệu tham khảo bên ngoài trang web

 Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 11. Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá nội dung của từng khóa học

Ý kiến đánh giá Phù hợp Tƣơng đối

phù hợp

Không phù hợp 11.1 Khóa học ICT cho giáo viên tiểu học

- Nội dung cung cấp so với mục tiêu khóa học - Phân chia nội dung, bài giảng trong khóa học 11.2 Khóa học Tâm lí học sinh tiểu học

- Nội dung cung cấp so với mục tiêu khóa học - Phân chia nội dung, bài giảng trong khóa học 11.3 Khóa học Mô hình trƣờng học mới

- Nội dung cung cấp so với mục tiêu khóa học - Phân chia nội dung, bài giảng trong khóa học

11.4. Nội dung bài tự kiểm tra đánh giá trƣớc khi học giúp giáo viên tự đánh giá đƣợc kiến thức của mình trƣớc khi tham gia khóa học

 Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý 11.5. Nội dung bài tập trong khóa học giúp giáo viên tự đánh giá, điều chỉnh quá trình học tập.

 Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý 11.6. Thông tin phản hồi, chấm điểm, đƣa ra kết quả tự kiểm tra đánh giá

 Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 11.7 Các liên kết tài liệu/học liệu tham khảo bên ngoài khóa học (ngoài trang web) là có giá trị đối với ngƣời học

 Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý

11.8 Nội dung các khoá học phản ánh đƣợc các đặc trƣng của giáo dục tiểu học

 Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý

ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG

12. Sau khi sử dụng website cho việc tự học tập, tự nghiên cứu, Thầy/Cô đồng ý với những ý kiến đánh giá nào dƣới đây:

Ý kiến đánh giá Đồng ý

12.1 Tự học qua mạng giúp giáo viên chủ động về thời gian, địa điểm tự học tập, tự bồi dƣỡng

12.2 Tự học qua mạng hấp dẫn giáo viên hơn do có hình ảnh và âm thanh 12.3 Tự học qua mạng tăng khả năng tƣơng tác, chia sẻ thông tin giữa các

giáo viên

12.4 Học qua mạng giúp giáo viên cảm thấy tự tin, thoải mái hơn khi tham gia thảo luận, chia sẻ, trình bày quan điểm của mình

12.5 Việc chia sẻ trên diễn đàn đã giúp giáo viên giải quyết đƣợc các khúc mắc, khó khăn ngay trong quá trình tự học

12.6 Thông qua tự học trên mạng, việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trƣờng của giáo viên đạt hiệu quả hơn

12.7 Tự học với hệ thống E-learning giúp giáo viên tăng cơ hội thƣờng xuyên nâng cao kiến thức và nghiệp vụ sƣ phạm hơn.

12.8 Hệ thống E-learning giúp giáo viên luôn đƣợc cập nhật các kiến thức và nghiệp vụ nhanh nhất

12.9 Hệ thống E-learning góp phần giải quyết những khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu để tự học tập, bồi dƣỡng của giáo viên

12.10 Tự học, tự bồi dƣỡng qua mạng giúp giáo viên giải quyết công việc chuyên môn tốt hơn

12.11 Ý kiến khác:

13. Website nên đƣợc duy trì và cập nhật thƣờng xuyên để giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng

 Đồng ý  Không đồng ý

14. Website đáp ứng tốt nhu cầu tự học, tự bồi dƣỡng của Thầy/ Cô

 Đồng ý  Không đồng ý

15. Thầy/Cô đã bao giờ biết đến website này chƣa?

 Đã biết  Chƣa biết 16. Thầy/ Cô sẽ thăm lại website này trong thời gian tới?

Đúng Không đúng

17. Thầy/Cô có định giới thiệu website này cho đồng nghiệp không?

 Có  Không

18: Thầy/ Cô hãy nêu 3 điểm mà Thầy/Cô thích/không thích sau khi thăm quan website

19. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu tự học của giáo viên, Website cần nâng cấp, chỉnh sửa mục nào? ... ... ... ...

Phụ lục 4:

DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NHU CẦU TỰ HỌC TẬP, BỒI DƢỠNG

PHÁT TIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ---

1. Trƣờng tiểu học Thực nghiệm, Ba Đình, Hà Nội 2. Trƣờng tiểu học Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội 3. Trƣờng tiểu học Yên Lộc B, Ý Yên, Nam Định. 4. Trƣờng tiểu học Yên Phúc, Ý Yên, Nam Định. 5. Trƣởng tiểu học Đông A , Đông Hƣng, Thái Bình

6. Trƣờng Tiểu học Nguyễn Trung Trực, Thanh khê, Đà Nẵng 7. Trƣờng Tiểu học Hoa Lƣ, Thanh khê, Đà Nẵng

8. Trƣờng Tiểu học Dững Sĩ, Thanh khê, Đà Nẵng 9. Trƣờng Tiểu học Ngô Mây, Sơn Trà, Đà Nẵng 10.Trƣờng Tiểu học Quang Trung, Sơn Trà, Đà Nẵng 11.Trƣờng Tiểu học Hai Bà Trƣng, Sơn Trà, Đà Nẵng

12. Trƣờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Thanh Khê, Đà Nẵng

13. Trƣờng tiểu học Trần Văn Ơn, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 14.Trƣờng tiểu học Trần Quốc Toản, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 15.Trƣờng tiểu học Phạm Ngũ Lão, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Phụ lục 5

HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT NỘI DUNG KHÓA HỌC

Hƣớng dẫn xây dựng và cập nhật nội dung khóa học giúp GV, ngƣời học hoặc chuyên gia về giáo dục tiểu học khi đƣợc phân quyền quản lý, xây dựng khóa học nào đó có thể:

 Xây dựng đƣợc khóa học mới;

 Xây dựng nội dung, học liệu cho khóa học;

 Cập nhật, bổ sung và chỉnh sửa học liệu của khóa học đã có. 1. Đăng nhập vào hệ thống

Khi đƣợc phân quyền, GV/ngƣời quản lý khóa học có thể đăng nhạp vào hệ thống và tiến hành các bƣớc để tạo khóa học mới. Để đăng nhập tiến hành theo các bƣớc sau:

 Truy cập vào trang web:

giaovientieuhoc.edu.vn

 Chọn menu Đăng nhập trên màn hình giao diện chính, xuất hiện cửa sổ nhƣ hình 1 dƣới.

 Nhập tên, mật khẩu.

 Chọn nút đăng nhập.

Hình 1: Đăng nhập vào hệ thống

2. Tạo khóa học mới

Tạo khóa học mới theo các bƣớc sau:

 Chọn menu Các khóa học

 Màn hình giao diện chuyển đến các khóa học. Bên trên danh mục Các khóa học có nút lệnh Tạo khóa học mới (nhƣ hình 2) dƣới đây.

Hình 2: Giao diện các khóa học

 Thực hiện tiếp các bƣớc sau:

o Đặt tên khóa học trong phần Tên khóa học (bắt buộc phải có). Ví dụ trên màn hình là K4: Khóa học về Công nghệ giáo dục.

o Mô tả khóa học: Trong phần này mô tả vắn tắt nội dung khóa học (Giới thiệu tổng quan về khóa học)

o Hoàn thành bƣớc này bằng cách bấn nút lệnh Tạo khóa học và tiếp tục,

chuyển sang bƣớc tiếp theo.

Hình 3: Tạo khóa học mới

 Bƣớc tiếp theo màn hình giao diện cho phép thiết lập các thuộc tính của khóa học vừa tạo ra, bao gồm:

o Khóa học công khai;

o Khóa học riêng tƣ (nhóm riêng, phục vụ cho một số ngƣời đăng ký học và đƣợc chấp thuận của ngƣời quản trị);

o Khóa học ẩn: khóa học này không xuất hiện trên màn hình giao diện các khóa học, chỉ ai đƣợc gửi thƣ mời, biết về khóa học đó mới có thể đăng ký, tham gia học).

Một phần của tài liệu Xây dựng học liệu Elearning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học (Trang 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)