Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm dần, cản trở việc phát triển nông nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương (Trang 72 - 74)

. Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, phát triển thể dục thể thao,

Nguồn: Niªn gi¸m thèng kª tØnh H¶i D-¬ng

2.3.10. Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm dần, cản trở việc phát triển nông nghiệp bền vững

trở việc phát triển nông nghiệp bền vững

Tổng hợp các yếu tố trên, cho thấy những năm qua năng lực cạnh tranh của nông nghiệp Hải Dương thấp, tính tự phát trong hoạt động nông nghiệp thể hiện trên diện rộng, rủi ro cao, hiệu quả thấp, tăng trưởng thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu thế giảm dần.

Tốc độ giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân giảm từ 5% năm (giai đoạn 2001 - 2005) xuống còn 3%/năm (giai đoạn 2006 - 2008) và đến năm 2010 là 2,1%/năm, [47]. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do các nguồn lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp bị suy giảm bao gồm: đất đai, lao động và đầu tư, trong khi khoa học công nghệ chậm phát huy tác dụng cao để tăng năng suất lao động; thiên tai, dịch bệnh xảy ra nhiều, ảnh hưởng lớn đến sản xuất.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (đến năm 2010 vẫn chiếm 63% giá trị sản lượng, chăn nuôi chiếm 32%...). Cách thức sản xuất trong nhiều lĩnh vực nông - lâm - chăn nuôi, thuỷ sản chậm đổi mới theo hướng hiện đại, phổ biến vẫn là tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, phương tiện sản xuất còn lạc hậu“năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp thấp, chỉ bằng 38% so với năng suất trung bình của lao động chung” [41, tr. 18].

phó với thiên tai, dịch bệnh hạn chế, dẫn đến Hải Dương là một trong những tỉnh chịu nhiều thiệt hại do dịch bệnh trên gia súc, gia cầm vừa qua.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)