Đường cong chi phí

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 57 - 58)

Hình 4.2 Mơ phỏng đường cầu xã hội cho việc tiêu thụ hàng hĩa – dịch vụ

4.3.2.2.Đường cong chi phí

Đường cong chi phí được xây dựng dựa trên cơ sở mơ tả hình học của chi phí sản xuất. Chẳng hạn như, cơng ty A sản xuất một loại mặt hàng - dịch vụ với chi phí cận biên như sau:

- 1 sản phẩm : giá 7 đồng.

- 2 sản phẩm : giá 10 đồng.

- 3 sản phẩm : giá 14 đồng.

- 4 sản phẩm : giá 19 đồng.

- 5 sản phẩm : giá 25 đồng.

Chi phí cận biên là số đo đối xứng khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị thì phải tăng thêm một khoản chi phí tương ứng nào đĩ. Khái niệm chi phí cận biên cịn thể hiện sự tiết kiệm chi phí nếu phải giảm sản xuất một đơn vị sản phẩm. Chẳng hạn như, giảm sản phẩm từ 5 đơn vị xuống cịn 4 đơn vị thì chi phí cận biên sẽ giảm từ 25 đồng cịn 19 đồng.

Đường cong chi phí cận biên ở (b) là hệ quả của sự gia tăng chi phí theo biểu đồ bậc thang (a). Đường cong chi phí cận biên thể hiện ở mỗi mức sản lượng sẽ cĩ một chi phí tương ứng.

57

Hình 4.6. Đường cong chi phí cận biên của sản xuất

Ngồi ra, ta cũng cĩ thể sử dụng biểu đồ (a) để xác định tổng chi phí sản xuất. Chẳng hạn, ở biểu đồ (a) ta xác định được tổng phí (total costs) của 5 đơn vị hàng hĩa - dịch vụ được sản xuất. Tổng chi phí này chính là tổng diện tích của các cột trên biểu đồ, được xác định như sau:

TC = C1 + C2 + C3 + C4 + C5

TC = 7 + 10 + 14 + 19 + 25 = 75 đồng.

Như vậy, khi áp dụng với đường cong chi phí cận biên ta cĩ tổng chi phí được tính bằng diện tích giới hạn phía dưới bởi đường cong chi phí cận biên và tính từ gốc đến mức sản lượng cần tính, đối với hình trên chính là diện tích S.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 57 - 58)