01 US D1 US D
4.5.3. Lý thuyết "thoả dụng kỳ vọng"
Lý thuyết thoả dụng kỳ vọng cĩ một tầm quan trọng lớn để tính tốn và đi đến quyết định đầu tư.
Ví dụ: Một dự án đầu tư với một lợi ích được biết phụ thuộc vào các xác suất như sau:
- 40% cơ hội cĩ lời 10 triệu đồng. - 35% cơ hội cĩ lời 6 triệu đồng. - 25% cơ hội cĩ lời bị lỗ 3 triệu đồng.
Bây giờ, chúng ta cĩ thể tính giá trị kỳ vọng của lợi ích như sau: G = (10 × 0.4) + (6 × 0.35) + (-3 × 0.25) = 4 + 2.1 - 0.75 = 5.35
Khi tính tốn được giá trị kỳ vọng, ta so sánh giá trị này với chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. Nếu chi phí bỏ ra < 5.35 triệu thì dự án này cĩ thể thực hiện được. Cũng cần nhớ rằng, khi đầu tư vào dự án thì vấn đề bị lỗ 3 triệu đồng vẫn cĩ thể xảy ra.
Giả sử, bây giờ chúng ta quan tâm vào việc phân tích dự án trên. Điều này, hồn tồn cĩ thể thực hiện được khi chúng ta gán cho các kết quả cĩ thể xảy ra với những trị số cĩ mức độ quan trọng khác nhau.
- Trường hợp ta hồn tồn khơng tán thành chuyện thua lỗ, ta sẽ gán cho nĩ một trị số quan trọng hơn (chẳng hạn là 4).
- Tương tự như vậy, chúng ta thích cơ hội cĩ lãi, ta sẽ gán cho nĩ một trị số quan trọng khác (chẳng hạn trường hợp trên ta cĩ thể gán cho cơ hội lời 10 triệu đồng một trị số là 10/6).
Chúng ta cĩ thể bỏ qua việc gán trị số quan trọng cho cơ hội lãi để tính tốn dự án này:
(10 × 0.4) + (6 × 0.35) - (3 × 4 × 0.25) = 4 + 2.1 - 3 = 3.1
Với phương pháp thỏa dụng kỳ vọng như vậy cho kết quả kém hấp dẫn nhiều so với việc tính theo phương pháp giá trị kỳ vọng ở trên. Tuy nhiên, phương pháp thỏa dụng kỳ vọng cĩ thể thích hợp hơn trong việc xử lý vấn đề của các tai nạn như đã đề cập ở phần trên, bởi vì chúng ta cĩ thể gán một giá trị thỏa dụng lớn cho các kết quả mà chúng ta thích (hoặc bất thỏa dụng nếu đĩ là một sự thua lỗ).
Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đĩ, ta cũng cĩ thể nĩi, thuyết thỏa dụng kỳ vọng đã khơng được áp dụng rộng rãi vào thực tế vì rất nhiều lý do.
- Người ta dường như thường nhầm lẫn giữa xác suất xảy ra với khả năng cĩ thể xảy ra.
- Mọi người thường cĩ quan niệm (hội chứng) rằng ”hội chứng nĩ khơng thể xảy ra đối với tơi”.
- Người ta thường nhận thức khơng đúng đắn về các xác suất thấp.
- Phần lớn các dự án đầu tư đều phụ thuộc vào các khả năng rủi ro.