Q 0 W s Wm (Ơ nhiễm)
6.3.3. Sự nhận thức khơng hồn hảo, những khuyến khích về mặt tài chính và các qui định
và các qui định
Các vấn đề thơng tin cĩ liên quan đến chính sách mơi trường cũng như sự quản lý về tính cân đối. Nếu chúng ta thừa nhận vấn đề một cách thụ động thì hồn tồn khơng thực tế, đặc biệt là đối với việc xác định đường cầu cận biên về lợi ích của việc giảm thải. Những yêu cầu về thơng tin cần thiết để xác định các chức năng cĩ ích thì hết sức phức tạp trong những trường hợp xác định các tính chất bên ngồi cĩ ảnh hưởng đến nhiều cơng ty và cá nhân. Các nghiên cứu quan trọng về mơi trường đang được thảo luận trong phần này, đưa ra nhiều vấn đề khĩ khăn trong việc phân tích và xác định tổng phí tổn xã hội của nhiều loại ơ nhiễm khác nhau. Ngồi ra, sự mơ tả chức năng lợi ích bất biến ở hình 6.5 thì khơng cĩ tính chất thực tế và điều này đã làm cho nĩ trở thành một đường dốc đi xuống, chỉ ra những thiệt hại đã được giảm đi khi mà mức độ xử lý chất thải gia tăng. Những vấn đề khĩ khăn về mặt thơng tin cĩ liên quan tới việc thiết lập đường cong cĩ quan hệ mật thiết với hiệu quả, năng suất của chính sách thuế hay chính sách trợ cấp.
Giả sử, hình 6.6 mơ tả đường dốc đi xuống UR là chức năng lợi ích thực được tính đối với mỗi lượng chất thải được xử lý.
M X N B B
Tuy nhiên, vẫn cĩ những khĩ khăn trong việc nghiên cứu các ảnh hưởng của sự ơ nhiễm đặc thù này. Bổn phận chi trả hay tiền trợ cấp giảm thải nằm trong lượng tiền phải trả được thể hiện bằng đoạn OD và thấp hơn giá trị hợp lý được thể hiện trên đoạn OF. Kết quả sẽ mang tính xã hội tốt nhất, nghĩa là việc xử lý chất thải sẽ ngắn hơn đoạn OX (lượng thải nằm trong đoạn OM). Nếu phí tổn vượt quá chức năng giới hạn lợi ích thực (ví dụ, tại điểm T trên đoạn OT) thì quá nhiều việc giảm thải phải giải quyết (lượng thải tới điểm N trên đoạn ON). Nĩi tĩm lại, sự khĩ khăn trong việc giải quyết chức năng lợi ích cận biên
Đ ơn v ị t iề n ph ải tr ả U T F A D O M X N UR B
MC của việc giảm thải
Phí hay tiền trợ cấp vượt quá mức cho phép Mức độ phí tổn và tiền trợ cấp hợp lý Phí tổn hay tiền trợ cấp dưới mức hợp lý F C1 C2 B1 A2 A1 O y 1 y*1 O y*2 y2 Lượng chất thải được giảm đi
117
sẽ dẫn đến việc tạo thành những khả năng nhất định về các trường hợp đã được nêu ở trên. Trong trường hợp đầy đủ thơng tin về những chức năng lợi ích cận biên và phí tổn, vấn đề sẽ phát sinh và hiệu lực của thuế ơ nhiễm tính trên đoạn OF đối với mỗi lượng thải hay một khoản tiền trợ cấp đối với một lượng thải được giảm đi.
Thực tế, với việc cĩ được một kiến thức đầy đủ về chức năng của lợi ích cận biên và phí tổn, cả hai thành phần gồm thuế và tiền trợ cấp sẽ trở nên đồng nhất về một hiệu quả phân phát chính sách nhất định. Nhận thức được những lợi ích của việc giảm thải, chính phủ đã đặt ra chỉ tiêu xử lý chất thải nằm trên đoạn OX đối với các cơng ty (hình 6.5 và hình 6.6). Các cơng ty phải đương đầu với những địi hỏi mang tính chất bắt buộc theo pháp luật trong việc xử lý chất thải sao cho lượng thải nằm trên đoạn OX, chịu cùng một phí tổn theo phương pháp bổn phận chi trả hay tiền trợ cấp (nằm trong giới hạn của OABX). Các tác động lên giá cả và số lượng của sản phẩm đầu ra cũng sẽ trở nên đồng nhất thơng qua kế hoạch về bổn phận chi trả. Chính sách qui định thích đáng về quyền chất thải của chính phủ phải luơn nằm trên đoạn OX của lượng thải. Do đĩ, cĩ được một nhận thức hồn hảo, những điều qui định mới sẽ trở thành những chính sách hấp dẫn và cĩ thể đạt được nhiều kết quả mong muốn của một chính sách về tiền trợ cấp hay bổn phận chi trả một cách hợp lý.
Để các mục tiêu trên được ứng dụng một cách phù hợp vào trong thực tế thì việc nhận thức đúng đắn về chức năng lợi ích và phí tổn thích hợp vẫn chưa đủ. Như chúng tơi đã từng nêu trường hợp của một cơng ty và nhận thấy rằng, phần lớn nguồn gây ơ nhiễm đều tồn tại giống nhau, nguyên nhân là do những qui định đã nhanh chĩng trở nên khĩ áp dụng. Để nĩi một cách đơn giản hơn, chúng tơi đưa ra ví dụ về trường hợp cĩ hai cơng ty, mỗi cơng ty đều phải chi một lượng tiền như nhau cho bổn phận chi trả và mỗi cơng ty lại cĩ phí tổn giảm thải khác nhau (hình 6.7), ở đây khĩ khăn đặt ra chính là việc xử lý đồng nhất đối với những loại chất thải đối với từng cơng ty. Giả sử, chỉ cĩ hai cơng ty nằm trên một lưu vực sơng và chính quyền địa phương đã lập nên một chính sách qui định với mục tiêu là giảm thải dựa vào chỉ tiêu đánh giá là BOD của nước sơng.
Vấn đề đầu tiên nảy sinh là nên phân chia tổng lượng giảm thải giữa hai cơng ty như thế nào ? Theo tiêu chuẩn cơng bằng được đề nghị thì mỗi cơng ty nên chia mục tiêu giảm thải ra bằng nhau và dựa vào đĩ mỗi cơng ty sẽ giảm thải một phần hai lượng thải “x”. Chỉ tiêu giảm thải ngang bằng nhau này được J.H. Dales gọi là chính sách "Across - The - Board", ngụ ý rằng mọi nguồn chất thải phải được giảm đi cùng một lượng (hay cùng một tỷ lệ) mà khơng kể tới bất kỳ sự khác biệt về phí tổn cơ bản. Ở hình 6.7, chính sách "across - the - board" đồng nghĩa với chỉ tiêu ngang bằng nhau về tải lượng thải được giảm xuống và được thể hiện trên trục tung OY đối với mỗi cơng ty. Vì vậy, cơng ty 1 chịu một phí tổn được mơ tả bằng hình OA1B1Y1 nằm trong chỉ tiêu của nĩ, và cơng ty 2 chịu một phí tổn được mơ tả bằng hình OA2B2Y2 . Một kết quả hiển nhiên là phí
F C1 C2
B1 A2
A1
O y 1 y*1 O y*2 y2 Lượng chất thải được giảm đi
tổn của việc giảm tải lượng thải “x” nhờ thơng qua chính sách "across - the - board" đã tối thiểu hố được phí tổn để giảm đi lượng chất thải này.
Hình 6.7. Hiệu quả phát thải và tính cơng bằng giữa các cơng ty
Ghi chú : OY1 + OY2 = I-
OY*
1 + OY* 2 = I-
Việc nhận thức đầy đủ về các chức năng của phí tổn thích hợp, chỉ tiêu "across - the - board" sẽ được biến đổi thành một kế hoạch cĩ tên là "kế hoạch pint - to - pint", kế hoạch này phân chia các chỉ tiêu thải đối với mỗi nguồn thải. Các chỉ tiêu riêng lẻ mang tính khách quan sẽ được hiệu chỉnh trở nên phù hợp thơng qua kế hoạch "across - the - board" khi mà chức năng chi phí giảm thải khác nhau giữa các nguồn thải. Như vậy, ở hình 6.7, phí tổn sẽ được tối thiểu hĩa nếu cơng ty 1 chịu gia tăng mức độ giảm thải trên lượng thải OY1 và cơng ty 2 giảm lượng thải sao cho lượng thải nằm trong đoạn OY2 thì phí tổn giới hạn của mỗi cơng ty sẽ ngang bằng nhau. Ta cĩ thể nhận thấy được áp lực về mục tiêu giải quyết lượng thải x phải được duy trì. Điều này xảy ra tại lượng thải OY1 đối với cơng ty 1 và lượng thải OY2 đối với cơng ty 2. Những phí tổn này cĩ liên quan đến sự phân phối các chỉ tiêu về chất thải được tối thiểu hĩa cùng với sự phân chia khác nhau về mục tiêu giải quyết tải lượng thải x giữa 2 cơng
B2 Cơng ty 1 Cơng ty 2 F C1 C2 MC1 MC2 B1 A2 A1 O y 1 y*1 O y*2 y2 Lượng chất thải được giảm đi Lượng chất thải được giảm đi
ty. Vì vậy, các chỉ tiêu được phân chia một cách riêng lẻ cĩ thể tái tạo lại tính hiệu quả của chính sách điều chỉnh. Tuy nhiên, vẫn cĩ những khĩ khăn nhất định trong việc thực hiện giải pháp phí tổn tối thiểu để cĩ được những thơng tin cần thiết đối với mỗi chức năng phí tổn. Ý nghĩa của ví dụ này chính là việc thu được những thơng tin phí tổn về mặt kỹ thuật đối với cả hai nguồn thải. Nếu chúng tơi mở rộng số lượng nguồn thải nhiều hơn hai, những thơng tin cần thiết về hiệu quả của các qui định trong chính sách "point - to - point" sẽ tăng lên. Những quan hệ mật thiết về tập hợp phí tổn và phân tích các dữ kiện này, đã dẫn đến việc cần một bộ máy hành chính để quản lý các chỉ tiêu cá nhân, đồng thời sự giám sát việc tuân theo các qui định thì rất cần thiết và là điều kiện tiên quyết cần được thực hiện. Sau cùng, nếu cần thì cĩ thể sử dụng thủ tục hành chính, những sự cân nhắc này cĩ khuynh hướng tạo ra một chính sách về qui định "point - to - point" trở nên cồng kềnh và tốn tiền. Vì vậy, việc tăng thêm tính hiệu quả từ việc chuyển từ chính sách "across - the - board" sang chế độ giảm thải ngang bằng nhau trong việc phân chia các chỉ tiêu giảm thải và được bù đắp lại bằng việc gia tăng một lượng lớn về phí tổn đã được quy thành cơng thức và được thi hành như một chính sách.