Chương 5: NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN
5.1. NGUYÊN TẮC NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PHẢI TRẢ TIỀN
Do tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên trầm trọng trong các nền kinh tế cơng nghiệp đã dẫn đến tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) gồm 24 nước cơng nghiệp cộng với ủy ban cộng đồng châu Âu và Nam Tư cũ nhĩm họp và soạn thảo “Nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền” (PPP - polluter pays principle) đây được xem như là nguyên tắc căn bản cho các chính sách về kinh tế mơi trường.
Nguyên lý căn bản của nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả là giá cả của một hàng hĩa - dịch vụ phải được biều hiện đầy đủ vào trong tổng chi phí sản xuất ra nĩ, cĩ tính đến chi phí của tất cả các tài nguyên được sử dụng. Như vậy, việc sử dụng đất, nước, khơng khí hay ngay việc thải ra các chất thải cũng phải được tính tốn và quy trách nhiệm về cho người gây áp lực lên nĩ.
Hiện trạng thiếu thơng tin về giá cả đúng mức cho tài nguyên mơi trường và đặc tính tự do tiếp cận đối với nhiều tài nguyên mơi trường đã tạo ra nguy cơ
Điểm ơ nhiễm tối ưu 0 Qa Q Qn Mức hoạt động kinh tế 0 Wa W Wn Mức độ ơ nhiễm 82
trầm trọng trong việc khai thác quá mức và sẽ dẫn đến sự hủy hoại hồn tồn nguồn tài nguyên đĩ.
Nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả sửa đổi tình trạng thất bại thị trường này bằng việc buộc những người gây ơ nhiễm phải đưa các chi phí làm xuống cấp tài nguyên mơi trường vào trong tính tốn. Mục tiêu chính của nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả vẫn là kết hợp việc sử dụng mơi trường vào trong tính tốn kinh tế thơng qua dấu hiệu về giá cả và các cơng cụ kinh tế như “thuế xanh”, giấy phép thải, thu lệ phí ơ nhiễm.
Muốn sử dụng nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả trên quy mơ quốc tế cĩ hiệu quả cần phải cĩ sự phối hợp với các cơng ước, nghị định, chương trình hành động... về mơi trường, điều này cĩ thể gây biến dạng trong mậu dịch quốc tế vì cĩ một vài quốc gia thực hiện trợ cấp trong đầu tư kiểm sốt ơ nhiễm trong khi đĩ các quốc gia khác lại khơng thực hiện như vậy. Để nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả thành cơng, OECD quy định rằng nguyên tắc này phải trở thành một nguyên tắc căn bản của việc kiểm sốt ơ nhiễm trong các quốc gia thành viên vào năm 1972.
Trên phạm vi quốc tế, nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả đã trở thành một nguyên tắc cho việc khơng trợ cấp đối với những người gây ơ nhiễm. Tuy nhiên, các thành viên của OECD cũng đưa ra những nguyên tắc nhẹ nhàng hơn, họ ủng hộ việc đẩy mạnh các chương trình quốc gia về những biện pháp làm giảm ơ nhiễm thơng qua những ngoại lệ. Chẳng hạn như, đối với những khu vực ơ nhiễm mà chính quyền khu vực này đang phải gánh chịu vấn đề khĩ khăn về tài chính thì cĩ thể nhận được sự giúp đỡ về tài chính từ các vùng khác.
Nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả sửa đổi cũng đã được cộng đồng châu Âu phê duyệt trong khuyến cáo vào năm 1975, trong đĩ cĩ đính kèm những điều kiện áp dụng tương tự đối với OCED và được đưa vào trong đạo luật Singe European. Vào năm 1989, OCED cũng đã đưa ra khuyến cáo về việc áp dụng nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả đối với trường hợp ơ nhiễm ngồi dự kiến. Đây là sự liên kết giữa lý thuyết kinh tế với nguyên tắc pháp lý đối với sự đền bù thiệt hại.
Lý thuyết hiệu quả kinh tế đề nghị rằng người gây ơ nhiễm (cá nhân, xí nghiệp, chính quyền…) phải trả hồn tồn các chi phí về tổn hại mơi trường do hoạt động của họ gây ra. Điều này đã gĩp phần tích cực vào việc giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường (ít ra cũng ở mức mà chi phí biên tế của việc giảm ơ nhiễm bằng với chi phí biên tế của sự tồn tại gây ra bởi ơ nhiễm đĩ).
Xét về nguyên tắc thì việc bắt buộc tất cả những ai xả chất thải đều trả cùng giá tiền cho mỗi đơn vị xả thêm (thơng qua thuế ơ nhiễm đánh trên mỗi đơn vị thải hoặc thơng qua các giấy phép ơ nhiễm chuyển nhượng) sẽ đạt đến một sự phân bố hiệu quả kinh tế của chi phí kiểm sốt chất thải. Điều này đưa đến hệ quả là bất cứ tổng lượng chất thải nào được sinh ra cũng đã thu một chi phí nhất
Điểm ơ nhiễm tối ưu 0 Qa Q Qn Mức hoạt động kinh tế 0 Wa W Wn Mức độ ơ nhiễm 83
định để quản lý và kiểm sốt nĩ. Các nhà kinh tế thường cho rằng với cùng một mục tiêu về cắt giảm tổng lượng chất thải thì luật và cơ chế sẽ đưa đến kết quả là tổng chi phí kiểm sốt cao hơn nhiều so với các cơng cụ kinh tế.
Hình 5.1. Xác lập điểm ơ nhiễm tối ưu
Hình 5.1 trên đây là một phác thảo đơn giản về mơ hình xác lập điểm ơ nhiễm tối ưu. Khi hoạt động của xí nghiệp ở mức sản lượng Q thì mức độ phát thải tương ứng là W (chất thải đưa vào mơi trường cĩ thể được trung hịa bởi các quá trình vật lý, hĩa học và sinh học và do đĩ, nĩ khơng thể tồn tại lâu dài và được lưu giữ một cách khơng độc hại trong bể chứa của mơi trường). Người ta cũng giả thuyết rằng ở bất cứ mức độ hoạt động nào dưới mức Qa thì khối lượng chất thải sinh ra cĩ thể được hấp thụ bởi mơi trường, nếu cĩ đủ thời gian; và do đĩ, bất cứ ngoại tác nào xảy ra cũng chỉ là tạm thời.
Với:
- MNPB là lợi ích tăng thêm mà một xí nghiệp đang gây ơ nhiễm nhận được từ việc thay đổi mức độ hoạt động của nĩ bằng một đơn vị (chi phí tư nhân biên tế của sản xuất trừ cho thu nhập biên tế nhận được).
MNPB MEC Điểm ơ nhiễm tối ưu 0 Qa Q Qn Mức hoạt động kinh tế 0 Wa W Wn Mức độ ơ nhiễm Lợi ích, chi phí 84
- MEC là giá trị của một tác hại kinh tế tăng thêm gây ra bởi ơ nhiễm cĩ liên quan đến một đơn vị hoạt động tăng thêm.
Kết quả chính của phân tích này là mức tối ưu kinh tế của ơ nhiễm được xác định ở giao điểm của MNPB và MEC tại E (nơi mà MNPB = MEC, với mức hoạt động kinh tế là Q và khối lượng chất thải là W). Cũng cần nĩi thêm rằng, ở điểm này mức độ ơ nhiễm sẽ khơng bằng khơng, nhưng nĩ vẫn ở trong mức độ chấp nhận được đối với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý rằng mơ hình này khơng đúng đối với trường hợp cĩ nhiều chất độc hại, nhất là các chất cĩ đặc tính khơng phân hủy sinh học và tồn tại lâu dài trong mơi trường (như PCB và các chất ơ nhiễm tích lũy theo thời gian và khơng hấp thụ an tồn được).
- Mơ hình này cũng đi kèm với giả thiết rằng chỉ một chất ơ nhiễm đơn nhất được thải ra mà thơi. Trong thực tế, người ta thường thấy cĩ rất nhiều chất ơ nhiễm cùng phát thải ra mơi trường, điều này càng làm cho mức độ thiệt hại trở nên trầm trọng hơn.
- Mơ hình này cũng giả thiết rằng tác hại của ơ nhiễm chỉ xuất hiện khi các cá nhân nhận biết được sự thiệt hại về phúc lợi; điều này cĩ nghĩa rằng, các hoạt động được xem là gây tổn hại đến mơi trường chỉ khi các tác hại của chúng được phát hiện hoặc tổn hại trên quy mơ lớn. Chính vì điều này mà các ơ nhiễm với mức độ thấp trong suốt thời kỳ dài sẽ khơng được xem xét đến.
Tuy nhiên, mơ hình đơn giản này đã thực sự cĩ ích trong việc làm sáng tỏ về mặt kinh tế của ơ nhiễm mơi trường. Ơ nhiễm bằng khơng chỉ được xét về mặt lý thuyết hoặc là mục tiêu của các chính sách, xét về mặt kỹ thuật thì nĩ thực sự khơng khả thi và ở bất cứ trường hợp nào thì nĩ cũng đều khơng được chấp nhận vì mức độ tốn kém của nĩ, nếu xét trên cả hai phương diện đầu tư về thiết bị và các quy trình làm giảm chất thải cũng như sự mất mát về các lợi ích sinh ra từ việc sản xuất những sản phẩm đĩ.
Nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả địi hỏi người gây ơ nhiễm phải trả tiền cho việc kiểm sốt làm giảm chất thải xuống mức chấp nhận được, nhưng khơng phải là chi phí cho sự tổn hại mơi trường gây ra bởi lượng chất thải chấp nhận được đĩ. Vì vậy, nguyên tắc chuẩn người gây ơ nhiễm phải trả cho phép người gây ơ nhiễm được xả ra một lượng chất thải ở mức chấp nhận được mà khơng phải trả lệ phí cho ơ nhiễm. Như vậy, nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả cho phép tính lệ phí khuyến khích giảm ơ nhiễm, hay nĩi cách khác những người gây ơ nhiễm trả tiền cho chất thải ở mức chấp nhận được.