THUẾ Ơ NHIỄM 1 Thuế ơ nhiễm

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 100 - 106)

Q 0 W s Wm (Ơ nhiễm)

6.2. THUẾ Ơ NHIỄM 1 Thuế ơ nhiễm

6.2.1. Thuế ơ nhiễm

Thuế ơ nhiễm là khái niệm khá mới mẻ (chỉ xuất hiện vào năm 1920) do nhà kinh tế học người Anh Pigou đưa ra. Theo ơng đề nghị thì những người gây ơ nhiễm phải trả một khoản thuế căn cứ vào tác hại ước tính của việc phát thải ơ nhiễm do họ gây ra. Người ta gọi loại thuế này là thuế Pigou.

Một cách tổng quát, thuế ơ nhiễm là loại thuế dự kiến đánh vào những ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường.

Để xem xét thuế Pigou được tính như thế nào, ta lấy ví dụ về trường hợp nhà máy dệt nhuộm (hình 6.1) để minh họa.

P (Giá hàng hĩa, chỉ phí ơ nhiễm)

0 Qs Qm Q 0 Ws Wm (Ơ nhiễm) 0 Ws Wm (Ơ nhiễm)

Với:

- MNPB là lợi ích tăng thêm mà một xí nghiệp đang gây ơ nhiễm nhận được từ việc thay đổi mức độ hoạt động của nĩ bằng một đơn vị (chi phí biên của tư nhân để sản xuất trừ cho thu nhập biên tế nhận được).

- MEC là giá trị của một tác hại kinh tế tăng thêm gây ra bởi ơ nhiễm cĩ liên quan đến một đơn vị hoạt động tăng thêm.

Xí nghiệp sẽ tối đa hĩa lợi nhuận bằng cách sản xuất ra tất cả các đơn vị hàng hĩa - dịch vụ cĩ MNPB > 0, tức là cĩ thể sản xuất tới mức sản lượng Qm. Thuế

(t*)

P (Giá hàng hĩa, chỉ phí ơ nhiễm) M MEC a b c d 0 Qs Qm Q 0 Ws Wm (Ơ nhiễm) t* C t* X Y Z 0 S1 S2 S3 Giảm ơ nhiễm 101

Tuy nhiên, điểm sản lượng tối ưu xã hội bắt buộc phải ở MEC > MNPB, tức là giới hạn sản lượng ở mức Qs.

Một trong những cách thức để thành cơng trong việc giảm sản lượng và cũng để giảm lượng phát thải ơ nhiễm cho đến mức sản lượng tối ưu xã hội (Qs) là chính phủ đặt ra một khoản thuế vừa bằng với chi phí tác hại biên tế của ơ nhiễm (MEC) tại Qs. Khoản thuế ơ nhiễm như vậy vừa bằng với đường t* ở hình 6.1. Đến lúc này, cứ mỗi đơn vị sản lượng mà xí nghiệp sản xuất ra thì họ phải nộp một khoản thuế t* nhất định cho chính phủ. Một khi MEC cân bằng với MNPB tại Qs, thì đây là điểm sản lượng tối ưu của xã hội. Nghĩa là, nếu xí nghiệp sản xuất ra bất kỳ sản lượng nào vượt quá Qs thì số tiền họ thu được từ việc sản xuất sản phẩm vải tăng thêm thấp hơn số thuế mà họ phải chỉ cho những sản phẩm vải tăng thêm đĩ.

Như vậy, sử dụng phương pháp này xí nghiệp cĩ một động cơ giảm sản lượng xuống Qs và do đĩ mức ơ nhiễm tối ưu sẽ là Ws.

Việc xác định thuế ơ nhiễm một cách chính xác là khơng thực tế. Do vậy, một số các cơng cụ thay thế khác cũng cĩ thể được chấp nhận một cách dễ dàng.

Bây giờ, ta xem xét trường hợp chính phủ dùng cơng cụ xác lập tiêu chuẩn phát thải để so sánh với cơng cụ thuế.

Giả sử chính phủ xác định một tiêu chuẩn mà khơng tham khảo đến giá trị của hàng hĩa - dịch vụ được sản xuất ra (do tiêu chuẩn chỉ được ngẫu nhiên xác định tại mức ơ nhiễm tối ưu Ws mà thơi). Nếu tiêu chuẩn đĩ được xác định ở trên mức Ws thì nhà máy dệt sẽ vẫn cĩ cơ may để sản xuất ra sản phẩm vải cĩ một giá trị (MNPB) nhỏ hơn giá trị của một tác hại kinh tế tăng thêm gây ra bởi ơ nhiễm cĩ liên quan đến một đơn vị hoạt động tăng thêm mà nĩ áp đặt lên xã hội, tức là sản lượng gây ơ nhiễm mơi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

C t* X Y Z

0 S1 S2 S3 Giảm ơ nhiễm

MNPQ

Hình 6.2. So sánh giữa thuế ơ nhiễm với việc xác lập tiêu chuẩn đồng bộ

Chúng ta xem xét 3 xí nghiệp gây ơ nhiễm đang được quy định để đạt đến một mức gây ơ nhiễm ở S2. Giả sử, chính phủ cĩ thể vừa thiết lập một tiêu chuẩn sao cho mỗi xí nghiệp buộc phải giảm một lượng ơ nhiễm OSs nhất định hoặc cĩ thể lập ra một mức thuế t* sao cho xí nghiệp 1 đạt đến điểm X, xí nghiệp 2 đạt đến điểm Y, và xí nghiệp 3 đạt đến điểm Z trên đường chi phí làm giảm ơ nhiễm biên tế. Bây giờ chúng ta xem xét tổng chi phí làm giảm ơ nhiễm của từng giải pháp như sau:

Theo phân tích của Pearce và Turner (1990) thì: Bằng việc xác lập tiêu chuẩn ta cĩ:

Tổng chi phí làm giảm ơ nhiễm = TACst = OAS2 + OYS2 + OCS2 (1). Bằng cách đánh thuế thì:

TACtax = OXS1 + OYS2 + OZS3 (2). Lấy (1) - (2) ta được:

TACst - TACtax = S1XAS2 - S2CZS3

Nhưng S1XAS2 > S2CZS3 MAC1 MAC3 MAC2 Chi phí (thuế) A C t* X Y Z 0 S1 S2 S3 Giảm ơ nhiễm MNPQ Thuế (t*) E t* 0 QF Qs Qp Qm Q 0 WF Ws Wp Wm 103

Nên: TACst > TACtax

Trường hợp tiêu chuẩn cố định cho chất thải (WF) được xác định dưới mức ơ nhiễm tối ưu nếu sau đĩ nhà máy dệt giảm sản lượng xuống cịn đúng bằng QF, (bỏ đi các sản lượng giữa QF và QS) với một giá trị lớn hơn so với chi phí ơ nhiễm của nĩ, một lần nữa đây cũng là một tổn thất xã hội.

Trường hợp chính phủ xác định tiêu chuẩn cố định cho chất thải (Wp) được trên mức ơ nhiễm tối ưu nhà máy sẽ sản xuất ở mức sản lượng (Qp), ở đĩ sẽ xuất hiện ngoại tác tiêu cực.

Vì vậy, đối với hình 6.1 mức thuế t* tạo cho xí nghiệp một sự khuyến khích mạnh để giảm sản lượng từ mức sản lượng thị trường chấp nhận Qm xuống mức sản lượng tối ưu xã hội Qs và giảm ơ nhiễm xuống mức tối ưu Ws. Trường hợp minh họa trong hình 6.3 chỉ cho một sự khuyến khích tương đối yếu để giảm sản lượng từ Qm xuống Qp (giảm mức ơ nhiễm từ Wm xuống Wp). Đối với những đơn vị sản phẩm từ QF đến Qp xí nghiệp thu được nhiều tiền hơn so với chi phí tiền phạt và như vậy họ thích trả tiền phạt hơn là giảm sản lượng.

MNPQ

Thuế (t*) E t*

0 QF Qs Qp Qm Q

0 WF Ws Wp Wm

Hình 6.3. So sánh thuế ơ nhiễm với tiêu chuẩn phát thải cố định gắn với tiền phạt

Việc đặt ra một tiêu chuẩn phát thải ơ nhiễm cố định tại QF sẽ làm giảm ơ nhiễm xuống mức WF. Tuy nhiên, nếu vi phạm tiêu chuẩn này thì chỉ bị phạt một mức tiền tương đối thấp, do đĩ để tăng lợi ích kinh tế thì xí nghiệp sẽ giảm bớt xuất lượng khi tiền phạt lớn hơn MNPB, tức là giảm sản lượng từ Qm xuống Qp (lượng chất thải cũng sẽ giảm từ Wm xuống cịn Wp). Tiền phạt sẽ tăng lên đến mức thuế t* trong hình trước khi sản lượng và chất thải được giảm xuống đến mức tối ưu xã hội.

Ngồi ra, thuế ơ nhiễm cũng cịn cĩ một số ưu điểm khác so với phương pháp ấn định tiêu chuẩn phát thải với tiền phạt thấp:

P (Giá hàng hĩa, chỉ phí ơ nhiễm)

MNPQ MEC Tiêu chuẩn cố định Thuế (t*) E t* Phạt 0 QF Qs Qp Qm Q 0 WF Ws Wp Wm 105

- Thứ nhất, thuế ơ nhiễm sẽ được quản lý thơng qua khung thuế hiện hành của chính phủ nên ít cĩ rủi ro về thất thu so với tiêu chuẩn phát thải cố định được giám sát thơng qua các cuộc kiểm tra thất thường tại hiện trường.

- Thứ hai, khi một tiêu chuẩn ơ nhiễm được thiết lập thì các xí nghiệp sẽ khơng được khuyến khích để giảm phát thải xuống dưới mức cho phép. Điều này khơng hồn tồn đúng đối với thuế ơ nhiễm do nĩ luơn luơn thúc đẩy các xí nghiệp giảm nhiều nhất lượng chất thải trong phạm vi cĩ thể, vì giảm số lượng phát thải cĩ nghĩa là giảm số lượng thuế mà xí nghiệp phải trả.

- Thứ ba, thuế ơ nhiễm tạo cho xí nghiệp một động lực khuyến khích sử dụng quỹ cho việc nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới về giảm ơ nhiễm hoặc các phương pháp sản xuất ít ơ nhiễm hơn.

- Thứ tư, thuế ơ nhiễm đánh trên các chất thải của loại hình cơng nghệ sử dụng loại nhiên liệu này sẽ làm cho nhà sản xuất chuyển sang sử dụng các loại nhiên liệu khác do vậy sẽ cắt giảm được việc phát thải.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w