Quyết định lựa chọn của xã hộ

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 75 - 77)

01 US D1 US D

4.4.3.2. Quyết định lựa chọn của xã hộ

Cơ sở của những lựa chọn thích hợp mang lại hiệu quả cao cho xã hội là một “tập hợp các cơ hội". Đây là các mức độ tiện ích sẽ đạt được đối với các bộ phận dân cư khác nhau từ các phương án khác nhau.

Giả sử ta phân tích bằng đường cong bàng quan xã hội (đường cong thể hiện sự kết hợp tiện ích của 2 bộ phận dân cư khác nhau mà thái độ của xã hội là bàng quan). Nếu đường cong bàng quan nào càng cao, sẽ cho biết mức độ phúc lợi xã hội dân cư nĩi chung càng cao để cĩ cơ sở lựa chọn.

Vì vậy, tùy theo các đường cong bàng quan xã hội mà chúng ta cĩ các qui định lựa chọn sao cho lợi ích xã hội đạt được là cao nhất.

Từ các đường cong bàng quan trên, nếu lựa chọn theo tiêu chí cơng bằng thì chọn tại điểm B là hợp lý nhất; tuy nhiên khi xét cho tính hiệu quả thì nên chọn C.

Từ đây, nảy sinh ra sự mâu thuẫn trong quyết định lựa chọn. Vì sự lựa chọn theo một trong hai tiêu chí sẽ đem lại tiện ích khác nhau giữa các bộ phận dân cư trong xã hội. Vì vậy ở một số trường hợp, thơng qua nguyên tắc đền bù mà ta xác định được sự lựa chọn hợp lý vừa đạt được cả tính hiệu quả lẫn tính cơng bằng.

Căn cứ theo thuyết vị lợi của Jenery Bentham: Thuyết này được Jenery Bentham đề xướng vào những năm đầu của thế kỷ thứ 19. Ơng cho rằng "Phúc

Tiện ích của bộ phận dân cư A Tiện ích của bộ phận dân cư B * C * A * E * D * B 75

Hình 4.12. Mơ phỏng các đường cong bàng quan xã hội

lợi xã hội chỉ cần được thể hiện bằng tổng số các tiện ích của tồn thể dân ".

Nếu U : Phúc lợi xã hội.

Vi : Phúc lợi của các bộ phận dân cư khác, thì

0 n i i U V = =∑

Khi chuyển một mức độ tiện ích như nhau từ bộ phận dân cư này sang bộ phận dân cư khác thì tổng tiện ích xã hội là như nhau.

Như vậy, những người theo thuyết vị lợi coi trọng như nhau về sự tiện ích gia tăng của bất kì một bộ phận dân cư nào trong xã hội.

Dựa vào thuyết Rawls: Khác với thuyết vị lợi, trường phái Rawls cho rằng:

"Phúc lợi xã hội chỉ phụ thuộc vào phúc lợi của bộ phận dân cư nghèo hơn tăng lên".

Như vậy, phúc lợi xã hội chỉ tăng lên khi cĩ sự tăng lên về phúc lợi của bộ phận dân cư nghèo hơn. Khơng thể cĩ sự đền bù giả mức độ phúc lợi của bộ phận dân cư nghèo hơn bằng bất kì mức độ gia tăng nào của bộ phận dân cư giàu hơn.

Như vậy, bản thân thuyết Rawls chưa thật sự quan tâm đến sự cơng bằng của xã hội mà chỉ quan tâm đến phúc lợi của người nghèo.

Tiện ích của bộ phận dân cư I Đường cong bàng quan tiện ích xã hội

(theo Raws) Tiện ích của

bộ phận dân cư II

76

Cho dù sử dụng lý thuyết nào để lựa chọn thì vấn đề phân phối cĩ thể đưa lại định hướng sai trong chính sách nên khĩ đánh giá được nhiều tác động của các phương pháp dưới các chương trình mơi trường. Mặc dù vậy, hiện tại người ta vẫn chưa tìm ra một giải pháp nào để phục vụ cho việc phân tích lợi ích - chi phí xã hội được hồn chỉnh nếu bỏ qua ảnh hưởng của sự phân phối xã hội.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w