NHẬN DẠNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ U

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 54 - 56)

Hình 4.2 Mơ phỏng đường cầu xã hội cho việc tiêu thụ hàng hĩa – dịch vụ

4.3. NHẬN DẠNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ U

nền kinh tế.

Theo nguyên lý đền bù thì tương quan giữa tổng phần lợi tăng thêm và tổng thiệt hại (tổng chi phí) phải khơng âm thì mới xuất hiện sự chuyển dịch nền kinh tế.

Cĩ nghĩa là:

i(Bi - Ci) 0

Khi tổng lợi ích và tổng chi phí đối với sự dịch chuyển bằng nhau (sự đền bù bằng khơng) thì sự dịch chuyển của nền kinh tế sẽ khơng cịn ý nghĩa nữa.

Như vậy, để thực hiện sự chuyển dịch nền kinh tế từ tình trạng I sang tình trạng I’ thì phần lợi ích tăng thêm của các cá nhân này phải đủ bảo đảm mức đền bù cao hơn cho phần lợi ích giảm đi của các cá nhân khác.

4.3. NHẬN DẠNG LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ U U B UBE’ UBE E’ B UAE 0 ● 0 Q1 Q2 Q 54 ●

4.3.1. Lợi ích

Lợi ích (Benefits) là một thuật ngữ mà các nhà kinh tế thường sử dụng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây nĩ vẫn được sử dụng rộng rãi trong các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học mơi trường. Nhận dạng lợi ích trong kinh tế học mơi trường, bao gồm những phần lợi mà con người nhận được khơng là ngoại lệ. Chẳng hạn như, trồng rừng, làm sạch mơi trường, chương trình xĩa đĩi giảm nghèo... sẽ đem lại lợi ích cho cộng đồng, tuy nhiên, phá rừng, gây ơ nhiễm mơi trường lại lấy lợi ích ra khỏi cộng đồng (gây thiệt hại cho cộng đồng).

Về mặt kinh tế thì một cá nhân cĩ được lợi ích thì họ sẵn sàng hy sinh hoặc vui lịng trả tiền để cĩ nĩ. Như vậy, lợi ích thu được chính là số tiền mà họ bằng lịng chi trả để cĩ nĩ.

Giới hạn cận biên của lợi ích chính là phần diện tích nằm phía dưới đường cong cận biên (đường cầu).

Hình 4.5. Đường cong cận biên giới hạn về lợi ích

Với 2 đường cầu khác nhau thì lợi ích thu được sẽ khác nhau. Trong trường hợp này, lợi ích thu được được giới hạn bởi đường cầu D2 lớn hơn lợi ích thu được được giới hạn bởi đường cầu D1. Với đường cầu D1, phần lợi ích thu được được giới hạn bởi diện tích I1, và đường cầu D2, phần lợi ích thu được được giới hạn bởi phần diện tích I = I1 + I2.

Như vậy, đối với bất kỳ một loại hàng hĩa - dịch vụ nào, đường cầu cao hơn sẽ cho giá trị lợi ích lớn hơn. Tương tự như vậy, những cá nhân cĩ đường

I1 I2 D2 P D1 0 Q1 Q2 Q 55

cầu cao hơn sẽ bằng lịng trả tiền cao hơn để cĩ chúng so với những cá nhân cĩ đường cầu thấp hơn.

Sự bằng lịng trả tiền cũng được áp dụng đối với các loại hàng hĩa - dịch vụ mơi trường, là nền tảng cho việc đánh giá các lợi ích và thiệt hại cho mơi trường tự nhiên một khi dự án đi vào hoạt động. Ngồi ra, đánh giá lợi ích thiệt hại mơi trường thơng qua phương thức bằng lịng trả tiền cũng cĩ thể được dùng để lượng hĩa các lợi ích kinh tế - xã hội cho nền kinh tế.

4.3.2. Chi phí

Chi phí (Costs) là một trong những khái niệm quan trọng được sử dụng trong kinh tế học, cũng như trong kinh tế mơi trường.

Để sản xuất ra một loại hàng hĩa - dịch vụ nào đĩ, chúng ta cần phải cĩ các yếu tố đầu vào như: lao động, máy mĩc, nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào... tất cả các yếu tố trên cĩ được thơng qua mua bán, trao đổi trên thị trường; các bên cĩ nhu cầu chỉ việc định giá theo chi phí bỏ ra để mua nguyên vật liệu, trả tiền cơng... và xác định lãi, chi phí. Tuy nhiên, xét chung về mặt kinh tế xã hội thì cĩ rất nhiều loại chi phí, bao gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí cơ hội... cùng tồn tại.

Trong kinh tế học mơi trường, chi phí cơ hội là khái niệm rất quan trọng để lượng hĩa về mặt xã hội của các dự án đầu tư mơi trường.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w