Khối lượng vật chất tích lũy bên trong hệ thống (tích luỹ) Khối lượng chất thải phát sinh trong hệ thống (chất thải rắn + khí thải+ nước thải) Khối lượng vật chất đi vào hệ thống (nguyên liệu, nhiên liệu)
Khối lượng vật chất đi ra khỏi hệ thống (sản phẩm, vật liệu) = -- -_ ΣMvào - ΣMra (-/+) rw
nên số hạng rw sẽ là giá trị âm. Khi viết phương trình cân bằng khối lượng thì tốc độ phát sinh luơn luơn được viết là số hạng dương.
Trong thực tế, khi áp dụng phương trình cân bằng vật chất thì khĩ khăn gặp phải là việc xác định tất cả các lượng vật chất đi vào và ra khỏi hệ thống.
2.3. KINH TẾ TÀI NGUYÊN2.3.1. Định nghĩa tài nguyên 2.3.1. Định nghĩa tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được hình thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cũng như quan hệ mật thiết tới cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên - nhiên vật liệu và năng lượng, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển của xã hội.
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội càng phát triển, số lượng tài nguyên và các dạng tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng.
2.3.2. Phân loại tài nguyên
Trong giới hạn của phân tích kinh tế mơi trường, tài nguyên cĩ thể được phân chia một cách tương đối thành các loại chính đĩ là:
- Theo quan hệ với con người tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
- Theo phương thức và khả năng tái tạo cĩ tài nguyên tái tạo được và tài nguyên khơng thể tái tạo được.
- Theo bản chất tự nhiên cĩ thể chia thành tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khống sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học, tài nguyên trí thức khoa học và tài nguyên thơng tin…
Tài nguyên thiên nhiên được chia thành tài nguyên cĩ thể tái tạo được và tài nguyên khơng thể tái tạo được.
Loại tài nguyên khơng thể tái tạo được (khơng thể phục hồi) là những nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ một trữ lượng cố định như: sắt, đồng, chì, vàng, dầu lửa.... tồn tại trong các kho dự trữ của vỏ trái đất. Loại tài nguyên này cĩ một đặc thù là cĩ trữ lượng hạn chế nên sau khi khai thác và sử dụng vào bất cứ một mục đích nào, một trường hợp nào hay một thời kỳ nào thì chúng sẽ bị giảm về trữ lượng và chất lượng ở thời kỳ khai thác và đến một lúc nào đĩ chúng sẽ bị cạn kiệt.
Hiện tại, tài nguyên khơng thể tái tạo đã và đang bị lạm dụng quá mức trong khai thác. Mức độ suy giảm cả về khối lượng lẫn chất lượng đang rất nhanh chĩng.
Trong những năm gần đây, các cơng ty khai thác khống sản chủ yếu quan tâm đến tốc độ và khối lượng tối ưu để khai thác một quặng mỏ ở một thời kỳ nào đĩ. Tuy nhiên, một số cơ sở cũng đã bắt đầu quan tâm đến việc khai thác này cĩ ảnh hưởng như thế nào đến khối lượng và chất lượng khai thác trong tương lai. Vì vậy, chi phí khai thác hiện tại chịu tác động bởi nhiều yếu tố bao gồm cả khối lượng khai thác trong quá khứ, cơng nghệ khai thác, khả năng sinh lợi trong tương lai...
Chúng ta phải thừa nhận một điều rằng khả năng sử dụng trong tương lai của tài nguyên khơng tái tạo sẽ khơng cịn nếu trữ lượng tài nguyên đĩ được khai thác và sử dụng thiếu kiểm sốt ngay trong hiện tại. Do vậy, chi phí để sử dụng tài nguyên khơng tái tạo bao gồm cả tổng chi phí khai thác (chi phí nhân cơng, giá trị của quặng mỏ...) và cả chi phí cơ hội (chi phí mất đi do khai thác, chi phí đầu tư vào quặng mỏ nên được đầu tư vào việc khác).
Tuy nhiên, người ta cũng cĩ thể ngưng khơng đầu tư vào khai thác quặng mỏ này nếu giá cả của nguyên vật liệu khai thác được dự báo là gia tăng đáng kể trong tương lai hoặc theo dự đốn rằng kỹ thuật khai thác trong tương lai sẽ tiết kiệm chi phí hơn. Cũng cĩ thể là do lãi suất tài chính hiện tại quá cao, khuyến khích các chủ mỏ khai thác nhiều hơn và để đem lại lợi nhuận cho việc đầu tư vào việc cho vay.
Ngồi ra, Hotelling (1931) cịn cho rằng, nếu người ta cĩ thể dễ dàng hay tự do tiếp cận một loại quặng nào đĩ hay bất kỳ một loại tài nguyên khơng thể tái tạo nào hoặc thậm chí là một loại tài nguyên tái tạo được (như rừng, biển, sinh vật...) thì sẽ dẫn đến việc lạm dụng quá mức trong khai thác. Việc tiếp cận tự do một nguồn tài nguyên nào đĩ là hệ quả của việc chưa phân định được quyền sở hữu về tài nguyên và/hoặc là do quyền sở hữu này chưa được xác định rõ ràng. Ví dụ, nhiều cơng ty cùng đầu tư vào khai thác một loại mỏ khống sản thì khơng một cơng ty nào chấp nhận lùi bước và hậu quả là mỏ khống sản đĩ bị khai thác rất nhanh, các quặng trong mỏ này sẽ bị thất thốt đáng kể. Vì vậy, chúng ta cần phải phân định giữa 2 khái niệm đĩ là “bi kịch của việc tiếp cận tự do” và “bi kịch của vấn đề tài sản chung” vì tài sản chung thuộc quyền sở hữu cộng đồng nên thường phải cĩ luật, tập tục xã hội quy định việc sử dụng tài sản chung đĩ.
Tài nguyên cĩ thể phục hồi: Tài nguyên cĩ thể phục hồi (như lâm sản, hải sản, rừng, biển, gia súc, đồng cỏ...) cĩ thời gian phục hồi khác nhau. Loại tài nguyên này cĩ đặc điểm là sau khi khai thác vẫn cịn khả năng tự tái tạo hoặc phục hồi giống hoặc tương tự khai thác ban đầu nếu được quản lý một cách hợp
lý. Tuy nhiên, loại tài nguyên này cũng cĩ thể bị cạn kiệt theo thời gian ngắn nếu bị khai thác vượt quá khả năng tự tái tạo.
Tài nguyên cĩ thể phục hồi cũng cĩ thể chịu sự tác động của “rủi ro do việc tiếp cận tự do”. Do vậy, việc tự do tiếp cận nguồn tài nguyên cĩ thể tái tạo cũng sẽ dẫn đến sự cạn kiệt. Ví dụ, một hồ cĩ rất nhiều thủy sản, nơi mà bất kỳ một ai cũng cĩ thể khai thác được thì hậu quả sẽ rất trầm trọng, người ta cĩ thể câu cá tùy thích, lưới cá với kích thước ơ lưới nhỏ và thậm chí họ cĩ thể rà điện, đánh mìn... gây hủy hoại tồn bộ hệ sinh thái hồ này.
Ngồi các loại tài nguyên trên, cịn cĩ một loại tài nguyên mà người ta ít khi quan tâm đến đĩ là “tài nguyên vơ tận” hay cịn gọi là tài nguyên vĩnh viễn (như năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, dịng chảy...), loại tài nguyên này sẽ cho giá trị sử dụng vơ hạn và khơng bị chi phối bởi “bi kịch của việc tiếp cận tự do”
và “bi kịch của vấn đề tài sản chung”.
2.3.3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Người ta cĩ thể đánh giá tài nguyên thiên nhiên theo nhiều cách khác nhau căn cứ vào những mục đích khác nhau. Giá trị của một tài nguyên cĩ thể được đánh giá cao hay thấp, tốt hay khơng tốt phụ thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật của thời đại và trình độ nhận thức của từng đối tượng khác nhau. Vì vậy, cùng một loại tài nguyên nhưng ở thời đại nguyên thủy được xem là khơng cần thiết, khơng quý, thậm chí cịn cĩ thể coi là chất thải nhưng đến thời đại chúng ta, khi khoa học kỹ thuật đã thực sự phát triển thì nĩ cĩ thể trở nên quý, thậm chí rất quý và hiếm. Chẳng hạn như mỏ Uranium, vào thời nguyên thủy người ta chưa biết Uranium là gì nên khơng cho nĩ là quý. Ngược lại, ngày nay khi người ta đã biết nĩ là khống sản nguyên liệu rất cần cho các nhà máy điện nguyên tử thì nĩ lại trở nên quý giá. Trong lĩnh vực "kinh tế học mơi trường", một số chất thải ở một số xã hội trình độ khoa học kỹ thuật thấp cĩ thể bị loại bỏ hồn tồn nhưng trong một số xã hội cĩ trình độ khoa học kỹ thuật cao, nĩ lại là nguyên liệu quý các quy trình sản xuất tiếp theo. Giấy viết xong trước đây là phế thải nhưng từ khi cĩ cơng nghệ tái chế giấy ra đời thì giấy phế thải trở thành nguyên liệu cho giấy tái chế hay bìa carton.
Như vậy, xét về mặt kinh tế, để đánh giá một loại tài nguyên nào đĩ người ta thường căn cứ vào giá trị sử dụng và giá trị hàng hĩa - dịch vụ của nĩ. Đặc biệt, cĩ một số loại tài nguyên, ngồi việc căn cứ vào giá trị sử dụng và giá trị hàng hĩa - dịch vụ, người ta cịn tính đến hàm lượng và trữ lượng của nĩ trong tự nhiên (nhất là đối với tài nguyên khống sản), chính vì vậy mà tài nguyên được chia thành rất nhiều loại khác nhau, bao gồm:
- Tài nguyên cĩ giá trị kinh tế cao, tài nguyên giá trị kinh tế trung bình, tài nguyên giá trị kinh tế thấp.
- Tài nguyên quý khơng hiếm (tài nguyên khơng khí, các mỏ vàng, tài nguyên văn hĩa, tài nguyên trí tuệ…).
- Tài nguyên hiếm và giá trị quý khơng cao (đất hiếm).
- Tài nguyên quý - hiếm: thơng thường, khi một tài nguyên hiếm thường đồng thời là tài nguyên quý. Chẳng hạn như một số động vật quý hiếm (Tê giác, Sao la, Gấu trúc…).
- Tài nguyên cĩ giá trị tiềm tàng cao.
- Tài nguyên cĩ giá trị tiềm tàng khơng cao nhưng chỉ cĩ giá trị hiện tại cao.
- Tài nguyên cĩ giá trị trao đổi và tài nguyên khơng cĩ giá trị trao đổi. Chẳng hạn như vàng bạc cĩ giá trị trao đổi nhưng tài nguyên bầu trời, tài nguyên lịch sử của một dân tộc, tài nguyên văn hĩa truyền thống lại khơng cĩ giá trị trao đổi.
Ngồi ra, giá trị của tài nguyên cịn được hiểu theo nghĩa tài nguyên của ai ? Tài nguyên phục vụ cho ai ?
- Tài nguyên cĩ thể là tài sản của một cá nhân và giá trị của nĩ được xác định bởi chính người sử dụng.
- Tài nguyên cĩ thể của một quần thể, một tập thể nhất định nào đĩ, giá trị của tài nguyên đĩ được định giá bởi một tập thể. Loại tài nguyên này thường là tài nguyên tinh thần hoặc là những tài nguyên vật chất và phi vật chất đặc biệt nào đĩ.
- Tài nguyên của tồn thể cộng đồng thế giới (bầu khí quyển, tầng ozơn…) là loại tài nguyên của chung tồn thể lồi người trên trái đất.