01 US D1 US D
4.5. PHÂN TÍCH TÍNH KHƠNG CHẮC CHẮN 1 Yếu tố khơng chắc chắn
4.5.1. Yếu tố khơng chắc chắn
Phần lớn, khi lập kế hoạch cho một chương trình, một dự án thì chúng ta thường vấp phải nhiều vấn đề, một trong những vấn đề đáng được đề cập đĩ là chúng ta khơng dự đốn được tất cả các khả năng của dự án (nhất là vấn đề khơng chắc chắn trong tương lai). Chẳng hạn, đối với một dự án mơi trường, chúng ta khơng thể lường hết được cách thức mà hệ sinh thái hoạt động, những biến cố ngẫu nhiên tác động lên hệ sinh thái, các yếu tố tự nhiên và nhân tạo sẽ tác động đến mơi trường như thế nào... Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề khơng chắc chắn, chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi về cơng nghệ sản xuất, thay đổi về phương thức sản xuất, gia tăng sự xâm nhập chất thải vào mơi trường làm tăng chi phí để kiểm sốt ơ nhiễm, các biến cố thiên tai…
Như vậy, cĩ rất nhiều trường hợp chúng ta khơng thể dự báo trước được các hậu quả của nĩ. Do vậy, lợi ích và chi phí trong tương lai là khơng chắc chắn. Nếu như chúng ta biết rõ về CFCs gây hủy hoại tầng ozơn thì cĩ lẽ chất này đã khơng được sản xuất ra trong quá khứ.
Đối với vấn đề khơng chắc chắn, nếu ta cĩ một cơ sở thơng tin nhất định thì vấn đề ước tính "cĩ thể" sẽ được xem xét trước khi ra quyết định. Ví dụ, khi dự đốn về sự rị rỉ hố chất của các nhà máy ra biển Đơng, chúng ta biết rằng năm nào cũng xảy ra vài tai nạn rị rỉ, nhưng vấn đề ở đây là chúng ta khơng biết chắc chắn bao nhiêu lần.
Giả sử chúng ta đã thu thập đưa ra các số liệu trong một thời gian dài về các vụ rị rỉ hố chất như sau:
Bảng 4.3. Số lần rị rỉ hĩa chất trong năm
Số lần rị rỉ
(trong một năm) Xác suất
Trị số dự kiến của số lần rị rỉ hĩa chất 0 0.60 0× 0.60 = 0 1 0.12 1× 0.12 = 0.12 2 0.17 2× 0.17 = 0.34 3 0.01 3× 0.01 = 0.03 4 0.04 4× 0.04 = 0.16 77
Số lần rị rỉ
(trong một năm) Xác suất
Trị số dự kiến của số lần rị rỉ hĩa chất
5 0.03 5× 0.03 = 0.15
6 0.03 6× 0.03 = 0.17
Trị số dự tính 0.97p
Một khi trị số dự tính trên tương đối chính xác (nhờ vào các số liệu được thu thập trong thời gian dài) thì ta sẽ cĩ cơ sở để đưa ra các chính sách nhằm kiểm sốt vấn đề rị rỉ hĩa chất.
Theo tính tốn được ở bảng trên thì trị số dự tính đối với các vụ rị rỉ hĩa chất/năm là 0.97 vụ. Từ đĩ, ta cĩ thể tiếp tục dự báo được số lượng về sự cố rị rỉ hĩa chất và tổng trị giá thiệt hại. Ở đây chúng ta đang sử dụng phương pháp ý niệm về xác suất dẫn đến hậu quả.
Mặc dù vậy, cĩ rất nhiều trường hợp mà chúng ta khơng xác định được xác suất về sự kiện vì chúng ta khơng cĩ thơng tin cũng như khơng đủ kinh nghiệm. Trong những trường hợp này, việc phân tích nhiều lần với những giả thiết khác nhau sẽ được sử dụng và bước tiếp theo chúng ta cĩ thể phân loại về vấn đề khơng chắc chắn ở 3 mức độ khác nhau: thấp, trung bình và cao.
Ngồi ra, khi sử dụng các trị số dự đốn để làm căn cứ quyết định vẫn cĩ những ngoại lệ khác. Ta xét ví dụ sau:
Ví dụ: Cĩ 2 chương trình khi tính tốn cho ra cùng một trị số dự tính. Bảng 4.4. Lợi ích của các chương trình A, B
Chương trình A Chương trình B
Lợi ích thực Xác suất Lợi ích thực Xác suất
500 USD 0.475 500 USD 0.99
300 USD 0.525 -10.000 USD 0.01
Trị số dự tính 395 USD Trị số dự tính 395 USD
Đối với chương trình A, khơng cĩ lợi ích thực tiêu cực, trong khi đĩ chương trình B lại cĩ một xác suất rất cao về lợi ích thực là 500 USD nhưng vẫn xuất hiện 1 xác suất nhỏ về tai họa (gây ra lợi ích thực tiêu cực rất lớn). Như vậy, nếu chỉ dựa vào trị giá dự tính để quyết định chính sách thì ta cĩ thể lựa chọn 1 trong 2 chương trình (trung lập với rủi ro).
Mặc dù cả 2 chương trình đều cho trị số dự tính là 395 USD; tuy nhiên, chương trình B vẫn tồn tại một xác suất rất cao về lợi ích thực là 500 USD (thể
hiện sự rủi ro, nguy hiểm mà khơng ai mong muốn gánh chịu cả). Trong trường hợp này, nếu ta là người mạo hiểm (chấp nhận rủi ro) thì dự án B được lựa chọn. Ngược lại, nếu ta là người khơng muốn cĩ rủi ro thì thích dự án A hơn.
Việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường địi hỏi phải cĩ những chính sách khơng chấp nhận bất kì một sự rủi ro nào. Chẳng hạn kiểm sốt lỗ thủy tầng ơzơn, qui định cho việc kiểm sốt khí nhà kính địi hỏi phải tránh tất cả các rủi ro.