PHÂN TÍCH TÍNH KHƠNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CUNG CẤP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA CƠNG

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 39 - 43)

Chương 3 HÀNG HĨA CƠNG

3.4.PHÂN TÍCH TÍNH KHƠNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CUNG CẤP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA CƠNG

NHÂN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA CƠNG

Giả sử cĩ một loại hàng hĩa cơng mà chi phí biên tế của người tiêu thụ tăng lên bằng khơng (hoặc xấp xĩ bằng khơng) được cung cấp bởi tư nhân thì người cung cấp hàng hĩa cơng đĩ buộc các cá nhân khi sử dụng hàng hĩa cơng này phải trả tiền. Dĩ nhiên, mọi trường hợp sử dụng hàng hĩa cơng bị bắt buộc phải trả tiền sẽ làm cho người tiêu dùng cĩ xu hướng giảm nhu cầu sử dụng và khơng thích thú đối với loại phí này, điều đĩ sẽ khơng khuyến khích các cá nhân tiêu dùng loại hàng hĩa - dịch vụ này. Do vậy, khi hàng hĩa cơng được cung cấp bởi tư nhân sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng dưới mức cần thiết và một phần phúc lợi từ hàng hĩa cơng bị mất đi.

Với:

MC : Chi phí biên tế (chi phí biên).

MU: Lợi ích biên tế khi sử dụng hàng hĩa - dịch vụ (Magrinal Utilities). D :Nhu cầu (Demand).

P : Giá cả (Price).

SC : Thặng dư của người tiêu dùng (Consumer’s Surplus). LW : Tổn thất phúc lợi xã hội (Welfare loss).

CA : Sử dụng hàng hĩa - dịch vụ dưới khả năng. CP : Chi phí sản xuất (Production Cost).

Buộc phải trả tiền cho việc sử dụng hàng hĩa cơng được cung cấp từ phía tư nhân trong nhiều trường hợp là hồn tồn cĩ thể thực hiện được nhưng lại khơng cần thiết. Phúc lợi bị mất đi sẽ càng lớn khi các khoản tiền buộc phải nộp càng lớn và lượng hàng hĩa - dịch vụ được sử dụng sẽ ít đi trong khi đĩ khả năng cung cấp của nĩ vẫn cịn rất lớn. Chúng ta sẽ minh họa vấn đề khơng hiệu quả của hàng hĩa cơng được cung cấp bởi tư nhân như sau:

* Trường hợp khơng thu phí sử dụng cơng viên

Số lượng khách đến với cơng viên là QB = 50 khách (tương ứng với MU = 0). Thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng hàng hĩa cơng này là SC = dt (OAB) = ½ × OA × OB = ½ × 50 × 50 = 1250.

* Trường hợp cĩ thu phí sử dụng cơng viên

Nếu phí thu cố định cho mỗi lượt khách đến với cơng viên là MC = AC = 20, lúc này số lượng khách đến với cơng viên sẽ giảm tương ứng là QE = QB - 20 (khách) = 50 - 20 = 30 khách. Khi đĩ thặng dư tiêu dùng chỉ cịn lại là SC’ = dt (PEAE) = ½ × 30 × 30 = 450.

P giá

P (giá)

Hình 3.1. Tính khơng hiệu quả của hàng hĩa cơng được cung cấp bởi tư nhân

So sánh hai trường hợp ta thấy thặng dư tiêu dùng trong trường hợp cung cấp tư nhân hàng hĩa cơng đã giảm đi một lượng tương ứng là 200, tương đương với diện tích ∆EQEQB.Hay nĩi cách khác, tổn thất phúc lợi trong trường hợp này được xác định là LW = dt (OPEEB) - dt (OPEEQE) = 800 - 600 = 200.

Hay LW = dt (EQEB) = ½ (200 × 200) = 200. Lúc này,

∆SC = SC - SC’= dt(OAB) - dt(PEAE) = dt(OPEEB) = 1250 - 450 = 800. Một phần thặng dư trong tiêu dùng đã bị giảm đi do người tiêu dùng phải trả cho người tạo ra cơng viên dưới dạng chi phí sản xuất (CP) = dt(OPEEQE) = OPE × OQE = 20 × 30 = 600. Phần cịn lại của thặng dư tiêu dùng bị mất được gọi là tổn thất phúc lợi (LW) do sử dụng hàng hĩa - dịch vụ dưới khả năng (CA) được biểu thị bằng diện tích QEEB.

0 - - - - - E P giá A D = MUS C CP LW MC B CA 50 30 20 10 10 20 30 40 50 60 Q (sản lượng) QE QB PE P (giá) 40

Do vậy, đối với hàng hĩa cơng mà chi phí biên để cung cấp bằng 0 hoặc khơng đáng kể thì hàng hĩa cơng đĩ nên được cung cấp miễn phí, kể cả khi nĩ cĩ thể được loại trừ bằng việc định giá.

Một nguyên nhân nữa khiến cho tư nhân cung cấp hàng hĩa cơng khơng hiệu quả là nĩ thường cĩ xu hướng được cung cấp với số lượng ít.

* Trường hợp cĩ thu phí sử dụng cơng viên cĩ tạo ra chi phí kiểm sốt

Phần trên chỉ là phân tích một cách sơ lược, chúng tơi chưa hề đề cập đến trường hợp hàng hĩa cơng được cung cấp bởi tư nhân buộc phải trả tiền cĩ thể tạo ra chi phí kiểm sốt (Transactions Costs - CT) rất lớn.

Hình 3.2. Hàng hĩa cơng được cung cấp bởi tư nhân (cĩ tính phí kiểm sốt)

Trong trường hợp này lại phải cộng thêm chi phí kiểm sốt vào trong tổn thất, khi chi phí kiểm sốt càng cao thì tổn thất phúc lợi càng lớn. Chi phí kiểm sốt trong trường hợp này bao gồm tất cả các chi phí cĩ liên quan đến việc định suất việc sử dụng hàng hĩa - dịch vụ.

Giả sử, hàng hĩa - dịch vụ (trong trường hợp này là cơng viên) vẫn được sản xuất với chi phí biên tế (MC) khơng đổi = PE = 20 (hình 3.2). Tư nhân cần bỏ ra chi phí PE = 20 để tạo ra cơng viên, nhưng để cơng viên này được sử dụng

0 - - - - - E P (giá) A F 60 50 30 20 10 PA PE B (MC’=C T) CT SA MC Le QA 10 10 10 10 10 10 QE QM Q (sản lượng) 41

đúng mục đích của người tạo ra nĩ, họ cần phải bỏ thêm một khoản chi phí kiểm sốt CT = 30. Chính các loại phí này đã đẩy giá hàng hĩa - dịch vụ lên đến PA = 50. Lúc đĩ, thặng dư tiêu dùng hàng hĩa - dịch vụ chỉ cịn lại tương ứng là SC = dt (PAPmA) = ½ × 10 × 10 = 50. Phần doanh nghiệp nhận được biểu thị bằng dt (OPAAQA) = 10 × 50 = 500; trong đĩ, một phần sẽ là chi phí sản xuất CP

= dt (OPEOQA) = 10 × 20 = 200, phần cịn lại là chi phí kiểm sốt CT = dt (PEPAAB) = 10 × 30 = 300.

Nếu chính phủ cung cấp hàng hĩa cơng (miễn phí sử dụng) thì mức độ tiêu dùng hàng hĩa - dịch vụ cĩ thể tăng lên tương ứng cho đến khi nào lợi ích biên (MU) từ việc tiêu dùng hàng hĩa cơng này bằng khơng (sản lượng tiêu dùng hàng hĩa cơng lúc này tương ứng là Qm). Lúc này, tồn bộ chi phí kiểm sốt là CT = dt(PEPAAB) = PEPA × PEB = 10 × 30 = 300 sẽ được tiết kiệm, cùng lúc đĩ, thặng dư tiêu dùng (Added Surplus - SA) cũng tăng lên bằng dt (BEA) = ½(BE × BA) = ½(30 × 30) = 450. Khi đĩ, lượng hàng được tiêu dùng sẽ tăng lên từ QA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến QE. Tuy nhiên, lượng hàng tăng này khơng dừng lại ở QE mà cịn tiếp tục tăng lên đến Qm do việc tiêu dùng khơng phải trả tiền.

Ở mức tiêu dùng Qm, sự tự nguyện trả tiền của người tiêu dùng tăng lên nhưng sẽ nhỏ hơn chi phí để sản xuất ra hàng hĩa - dịch vụ đĩ. Ở mức tiêu dùng này, ta gọi là tiêu dùng quá mức hiệu quả và tương ứng như vậy sẽ gây ra một sự tổn thất phúc lợi do tiêu dùng quá mức (Welfare loss from excessive consumtions - Le) và được thể hiện bằng:

dt (EFQm) = ½(EF × FQm) = ½(20 × 20) = 200.

Tuy vậy, cũng cần biết rằng đối với hàng hĩa cơng, khơng phải lúc nào cũng xảy ra trường hợp tiêu dùng hàng hĩa - dịch vụ cho đến khi lợi ích biên (MU) bằng khơng. Do vậy, tổn thất do tiêu dùng khơng phải lúc nào cũng xảy ra ở mức tương ứng.

Tĩm lại, chi phí kiểm sốt quá cao thì việc cung ứng với số tiền được tiết kiệm là 300 cộng với khoản lợi ích tăng lên do tăng tiêu dùng từ QA đến QE = 450 trừ cho tổn thất tiêu dùng hàng hĩa cơng quá mức từ QE đến Qm = 200. Ta thấy, việc cung cấp hàng hĩa cơng từ phía chính phủ vẫn tỏ ra cĩ hiệu quả hơn so với việc cung cấp hàng hĩa cơng từ phí tư nhân.

Trên đây là một số phân tích đơn giản của chúng tơi để làm sáng tỏ vấn đề tiêu dùng hàng hĩa cơng được cung cấp từ phía cơng hay phía tư nhằm lượng giá một cách khái quát về những tổn thất kinh tế cũng như tổn thất về tài nguyên (lãng phí tài nguyên) từ việc cung cấp hàng hĩa - dịch vụ.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 39 - 43)