Chương 3 HÀNG HĨA CƠNG
3.3. CUNG CẤP HÀNG HĨA CƠNG MỘT CÁCH HIỆU QUẢ
Để xác định việc cung cấp hàng hĩa cơng cĩ hiệu quả hay khơng, trước tiên chúng ta cần phải xác định được đường cung và cầu hàng hĩa - dịch vụ của xã hội, trong đĩ bao gồm nhu cầu về hàng hĩa - dịch vụ cá nhân (G), hàng hĩa cơng (X), và mức thuế suất mà họ phải đĩng cho nhà nước (hoặc tổ chức) khi sử dụng hàng hĩa - dịch vụ đĩ là như thế nào, vì mỗi mức thuế sẽ khác nhau cho các loại hàng hĩa - dịch vụ khác nhau bởi vì con người luơn muốn tiêu xài sao cho tiết kiệm nhất mà vẫn đáp ứng được mong muốn của họ. Giả sử rằng: chính phủ yêu cầu mỗi cá nhân phải nộp cho nhà nước, bao gồm 2 loại thuế sau: thuế hàng hĩa - dịch vụ cá nhân (p) và thuế hàng hĩa cộng (t), thì đường ngân sách của cá nhân là:
I = pX + tG, tỷ số (t/p)
Giữa hàng hĩa cơng và hàng hĩa - dịch vụ cá nhân cũng chính là tỷ suất thay thế biên giữa hàng hĩa cơng và hàng hĩa - dịch vụ cá nhân. Đường cầu của mỗi cá nhân về hàng hĩa cơng cũng chính là tỷ suất thay thế biên, do đĩ đường cầu tổng hợp của tất cả các cá nhân là tổng tỷ suất thay thế biên. Mặt khác đường cung hàng hĩa cơng phản ánh chi phí biên mà xã hội phải bỏ ra để sản xuất ra nĩ và tối ưu hĩa lợi ích - đây chính là tỷ suất chuyển đổi giữa hàng hĩa cơng và hàng hĩa - dịch vụ cá nhân.
Nhà kinh tế học Paul Samuelson đã chứng minh rằng, để hàng hĩa cơng được cung cấp một cách hiệu quả thì tổng tỷ suất thay thế biên của các cá nhân phải bằng với tỷ suất chuyển đổi biên hay tổng giá trị mà các cá nhân đánh giá đối với đơn vị hàng hĩa cơng cuối cùng bằng chi phí tăng thêm cho xã hội để sản xuất nĩ; đĩ chính là điều kiện Samuelson về cung cấp hiệu quả hàng hĩa cơng. Tuy nhiên, điều kiện trên chỉ là cơ sở để quyết định việc cung ứng hàng hĩa cơng cho nhu cầu xã hội, trong thực tế dù cĩ xác định được mức cung cấp
P giá
hàng hĩa cơng hiệu quả thì việc thực hiện chúng lại gặp những khĩ khăn đáng kể và phụ thuộc vào việc lựa chọn sử dụng hàng hĩa cơng hay hàng hĩa - dịch vụ cá nhân. Do đĩ, việc cung cấp hàng hĩa cơng khơng phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả mong muốn.
Trong chương 2, chúng ta đã nghiên cứu về quy luật cung cầu của hàng hĩa - dịch vụ cá nhân, việc xác định điểm cân bằng (ở đĩ cung và cầu khơng gây sức ép lẫn nhau) tương đối thuận lợi thơng qua sự biến đổi của quy luật cung cầu và giá cả thị trường. Đối với hàng hĩa cơng việc xác định điểm cân bằng này gặp rất nhiều khĩ khăn. Chính vì vậy, nhà kinh tế học người Thụy Điển, Eril Lindahl, đã xây dựng một mơ hình mơ phỏng thị trường cho hàng hĩa cơng hay cịn được gọi là cân bằng Lindahl. Mơ hình này xác định nhu cầu của mỗi cá nhân về một loại hàng hĩa cơng thuần túy tương ứng với một mức thuế mà nhà nước đánh vào hàng hĩa - dịch vụ đĩ và cũng chính là giá cả mà cá nhân phải trả. Tuy nhiên, mỗi cá nhân cĩ nhu cầu về hàng hĩa cơng khác nhau nên mức thuế của mỗi người cĩ thể chi trả cũng khác nhau do đĩ cân bằng Lindahl khác với cân bằng của thị trường hàng hĩa - dịch vụ cá nhân.
Thế nhưng trong thực tế mơ hình này lại gặp một số trở ngại khơng nhỏ vì nhiều người khơng ý thức được tầm quan trọng của hàng hĩa cơng khi sử dụng chúng (khơng trả tiền, sử dụng hoang phí, bừa bãi...). Vì thế muốn xác định được mức cung cầu hàng hĩa cơng đạt đến mức cĩ thể chấp nhận được, trước tiên chúng ta cần cĩ những kế hoạch, chương trình tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của mọi người khi sử dụng hàng hĩa cơng. Làm sao và bằng cách nào tạo được nghĩa vụ cũng như ý thức của mỗi các nhân, nhận thức được những lợi ích thiết thực, đồng thời mang lại ý thức tự giác và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong việc sử dụng hàng hĩa cơng đĩ.
Tất nhiên, để mọi cá nhân cĩ tinh thần tự giác là một điều rất khĩ khăn bởi vì trong xã hội vẫn tồn tại nhiều người với suy nghĩ về việc trả hay khơng trả chi phí khi sử dụng hàng hĩa cơng thì cũng khơng ảnh hưởng đến lợi ích chung của tồn xã hội. Đặc biệt nếu đĩ là hàng hĩa cơng do tư nhân cung cấp thì càng khĩ quản lý bởi vì các cơng cụ quản lý, chế tài cịn nhiều hạn chế trong việc buộc người sử dụng phải trả tiền khi sử dụng hàng hĩa cơng, đây cũng chính là nguyên nhân vì sao tư nhân khơng muốn tham gia vào việc cung cấp hàng hĩa cơng cho xã hội. Chính vì vậy, việc cung cấp hàng hĩa cơng cho xã hội thường phải do chính phủ (nhà nước) đĩng vai trị cung cấp và thu phí thơng qua các chính sách về thuế là chủ yếu.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, thuộc tính khơng thể loại trừ ngày càng tỏ ra bị hạn chế. Ngày nay, việc thu thuế tiêu thụ các hàng hĩa cơng đã cĩ những tiến bộ đáng kể, qua việc ban hành nhiều chính sách, biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa những cá nhân, thành phần khi sử dụng hàng hĩa cơng khơng chịu trả phí.
P giá