Chương 2 QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
- Tính đồng nhất của vật liệu (mức độ và tính đồng nhất về mặt chất lượng).
- Mức độ nhiễm bẩn (khả năng trộn lẫn các tạp chất).
- Vị trí thải bỏ chất thải.
Ứng dụng vào trong thực tế ta cĩ thể so sánh những dịng phế thải bên trong hệ thống (Ra) và phế thải hậu tiêu thụ (Rd) như sau: dịng (Ra) cĩ đặc điểm là khối lượng lớn, tính đồng nhất cao, độ nhiễm bẩn thấp và là nguồn thải điểm; trong khi đĩ, dịng thải hậu tiêu thụ (Rd) thì ngược lại.
Xét về mặt kinh tế, các dịng tái sinh là khơng giống nhau, lợi ích thu được từ các dịng tái sinh trước luơn cao hơn so với các dịng tái sinh sau (Ra> Rb > Rc
> Rd> Re). Tất nhiên, xét về mặt mơi trường thì chúng ta cần phải duy trì các dịng tái sinh (cĩ thể khơng tối ưu về mặt kinh tế).
Việc tái sinh vật liệu cịn được quyết định bởi nhiều yếu tố khác như: giá cả tương đối của vật liệu sơ cấp và thứ cấp được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất, vấn đề sử dụng các vật liệu thứ cấp, tiến bộ khoa học kỹ thuật; các yếu tố văn hĩa, lịch sử, hạn chế của sự nhận thức về mơi trường...
Việc đưa nguyên liệu vào hệ thống kinh tế được xác định theo cấp của nĩ. Nếu nguyên liệu sơ cấp thì khi đi vào hệ thống kinh tế chưa bị phá hủy bởi các hoạt động sản xuất và tiêu thụ nhưng chúng lại bị biến đổi dưới sự tác động của các yếu tố hĩa học, sinh học và vật lý. Cụ thể là khi đi vào hệ thống, nguyên liệu đang ở trạng thái rất cĩ ích và khi thốt ra khỏi hệ thống thì một phần lại ở trong trạng thái chất thải như các khí thải, nước thải, chất thải rắn… Do vậy, khơng một quy trình sản xuất nào đưa đến hiệu suất chuyển đổi từ vật liệu đầu vào sang sản phẩm đầu ra đạt 100%; một phần sẽ tồn tại dưới dạng chất thải và tổn thất dưới dạng năng lượng.
Quan điểm về cân bằng vật chất cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành cách nhìn nhận về vấn đề quản lý nền kinh tế trong mối quan hệ với mơi trường xung quanh. Ngược lại, tính chất của mơi trường cũng dẫn đến tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế.