So sánh giữa các khoản tiền trợ cấp và bổn phận chi trả

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 114 - 116)

Q 0 W s Wm (Ơ nhiễm)

6.3.2. So sánh giữa các khoản tiền trợ cấp và bổn phận chi trả

Ở trên, chúng ta đã quan tâm đến ảnh hưởng bởi tính chất bên ngồi về số tiền phải trả (đoạn OF) được tính trên mỗi đơn vị để đạt được kết quả đồng nhất. Tuy nhiên, theo các điều kiện hiện tại thì các xí nghiệp cĩ xu hướng ủng hộ cho hệ thống bổn phận chi trả hơn là tạo ra một thị trường tư nhân cho việc làm giảm ơ nhiễm. Việc thăm dị cơ bản của đề nghị khơng thải các chất ơ nhiễm cần phải được hạn chế thơng qua việc điều chỉnh thị trường tư nhân đối với những tính chất bên ngồi. Tương tự, chính phủ nên cấp một khoản tiền trợ cấp nằm trong khoảng OF đối với mỗi lượng chất thải được giảm thiểu. Chính sách này sẽ trở nên cân xứng với chính sách về bổn phận chi trả. Cơng ty sẽ

P (Bổn phận chỉ trả)

MSB hay MSC của việc giảm chất thải, tái sử dụng chất thải

MC của việc giảm chất thải

Lượng chất thải C B F A O X 114

giảm lượng thải để đạt trong khoảng OX bởi vì điều này sẽ cĩ lợi, kiếm được một khoản lợi nhuận thực sự nằm trong khoản AFB trên một lượng thải từ O đến X từ việc xử lý chất thải.

Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế theo hướng khoản tiền trợ cấp và theo phương pháp bổn phận chi trả về cơ bản là khơng giống nhau. Trong trường hợp của bổn phận chi trả, cơng ty sẽ phản ứng trở lại đối với các khoản phạt về tiềm năng kinh tế được tính thành thuế đối với mỗi lượng chất thải và mơi trường. Cơng ty phải thực hiện việc tối thiểu hố hiệu quả thu nhập thực của loại thuế này để giảm lượng chất thải. Nếu điều này được thực hiện để làm giảm đi khoản tiền chi trả trong đoạn OF để nộp thuế cho tất cả các loại chất thải khác. Tác dụng sau cùng của bổn phận chi trả là làm gia tăng phí tổn quản lý chung và bằng cách này làm giảm số lượng của sản phẩm đầu ra. Nếu bổn phận chi trả được áp dụng đầy đủ trong cơng nghiệp, kết quả sau cùng là làm gia tăng giá cả thị trường của sản phẩm và làm giảm sản lượng hàng hĩa - dịch vụ được bán ra. Vì vậy, việc cải thiện chất lượng mơi trường được thực hiện gián tiếp thơng qua số tiền mà người tiêu dùng phải trả thêm cho một sản phẩm. Chính vì vậy mà đây là phương pháp làm giảm sản phẩm đầu ra.

Mặt khác, chính phủ đưa ra một chính sách tiền trợ cấp nằm trong số tiền được thể hiện trên đoạn OF (hình 5.5) cĩ chức năng như một khoản tiền khuyến khích việc khơng thải chất gây ơ nhiễm. Tiền trợ cấp là một loại phí tổn cơ hội nằm trong những giới hạn thu nhập đã được dự tính trước và nĩ cũng cĩ tác dụng chủ quan hĩa các phí tổn xã hội về việc thải chất thải. Một kế hoạch về tiền trợ cấp bao hàm một kết cấu khác biệt về những quyền sở hữu về mơi trường khơng khí và mơi trường nước thơng qua chính sách về bổn phận chi trả. Chính phủ chỉ ra khoản tiền trợ cấp cho các cơ sở sản xuất, điều này cũng đồng nghĩa với việc các cơ sở này phải chịu hồn tồn trách nhiệm về lượng chất thải của mình. Chính phủ cấp một khoản tiền cho những nơi gây ra ơ nhiễm để họ cĩ kinh phí khắc phục hậu quả ơ nhiễm của xí nghiệp mình. Vì vậy, các nơi thải chất thải phải xử lý để giảm chất thải, điều này được xem như một loại hàng hĩa - dịch vụ cĩ thể buơn bán được (cĩ nghĩa là mất đi một số quyền lợi để được thải) và cố gắng tối ưu hĩa lợi nhuận. Các khuyến khích về lợi nhuận thơng thường sẽ cĩ tác dụng ở các loại thị trường khác nhau, và điều này càng cĩ hiệu lực đối với việc giảm thải ở các cơng ty với một lượng lợi nhuận cơ hội lớn hơn. Chúng ta cĩ thể nhận thấy việc bán các quyền lợi về thải chất ơ nhiễm của các cơng ty với lượng chất thải nằm trong đoạn OX trong hình trên ứng với lượng tiền phải trả nằm trong đoạn OF được tính trên mỗi lượng thải, đồng thời phải đảm bảo khơng được thải lượng chất thải này nếu nĩ chưa được xử lý đạt các tiêu chuẩn mơi trường. Khi lượng thải về phía bên phải điểm X, cơng ty sẽ áp dụng phương pháp thải bỏ chúng thay vì bán đi bởi vì giá bán thì thấp hơn phí tổn xử lý chất thải (phí tổn này được quy đổi thành tiền trợ cấp mà chính phủ sẽ cấp cho xí nghiệp).

M X N B B

Chính vấn đề này đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong chính sách tiền trợ cấp, nếu như phí tổn của việc làm giảm hay xử lý chất thải thấp hơn tiền trợ cấp cho việc xử lý chất thải thì các xí nghiệp sẽ đồng loạt gia tăng lượng chất thải để nhận được số tiền trợ cấp từ chính phủ, điều này sẽ gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng trầm trọng. Một vài cơng ty chuyên về kinh doanh các quyền được phát thải thường lợi dụng những chính sách mềm dẻo của chính phủ để kiếm lợi ích cho cơng ty mình. Điều này đã làm sai lệch đi ý nghĩa cũng như mục đích ban đầu của chính sách tiền trợ cấp và nghiêm trọng hơn đĩ là các cơng ty đã lợi dụng điều này để chống lại việc thi hành các điều lệ về giảm thiểu lượng chất thải. Tuy nhiên, nếu chúng ta khơng tính đến khả năng dùng tiền trợ cấp để mua các quyền phát thải, thì cả chính sách bổn phận chi trả và chính sách tiền trợ cấp xử lý cùng hướng đến việc xử lý cùng một lượng chất thải. Phương pháp về bổn phận chi trả làm gia tăng trực tiếp phí tổn của các cơng ty sản xuất gây ra ơ nhiễm và sự gia tăng phí tổn trong sản xuất cơng nghiệp được thể hiện qua giá cả tăng lên, số lượng giảm xuống và việc tiêu dùng cũng ít đi. Trong kế hoạch về tiền trợ cấp, phí tổn của chính phủ dùng để mua các quyền được thải phải được bù lại bằng việc gia tăng thuế hay giảm phí tổn thu mua của chính phủ ở các khu vực khác. Sự tác động về các loại phí tổn thu được cùng một mức độ xử lý chất thải (lượng thải nằm trong đoạn OX) đã trở nên phổ biến hơn trong kinh tế với một chính sách trợ cấp hơn là bổn phận chi trả. Cuối cùng, thơng qua chính sách bổn phận chi trả, chính phủ đã thiết lập các quyền sở hữu về mơi trường, nhưng một kế hoạch trợ cấp hồn tồn sẽ tạo cho các nhà sản xuất các quyền sở hữu trong việc dùng mơi trường để thải chất thải.

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w