Ứng dụng cân bằng vật chất trong kinh tế học mơi trường trường hợp quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 29 - 30)

Chương 2 QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG

2.2.3.Ứng dụng cân bằng vật chất trong kinh tế học mơi trường trường hợp quản lý chất thải rắn

hợp quản lý chất thải rắn

Đây là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, áp dụng cho từng nguồn phát sinh riêng lẻ như các hộ dân cư, nhà máy, cũng như cho khu cơng nghiệp và khu thương mại. Phương pháp này sẽ cho những dữ liệu đáng tin cậy cho chương trình quản lý chất thải rắn.

Các bước thực hiện của phương pháp như sau:

- Bước 1: hình thành giới hạn nghiên cứu; đây là bước quan trọng bởi vì trong nhiều trường hợp, khi lựa chọn giới hạn hệ thống phát sinh chất thải rắn thích hợp sẽ đưa đến cách tính tốn đơn giản.

- Bước 2: nhận diện tất cả các hoạt động phát sinh chất thải rắn xảy ra bên trong hệ thống nghiên cứu.

- Bước 3: xác định tốc độ phát sinh chất thải rắn liên quan đến các hoạt động nhận diện ở bước 2.

- Bước 4: sử dụng các mối quan hệ tốn học để xác định chất thải rắn phát sinh, thu gom và lưu trữ.

Phương trình cân bằng vật chất trong trường hợp này được biểu hiện bằng các cơng thức tổng quát sau:

Dạng đơn giản

ΣTích lũy = ΣVào - ΣRa - Phát sinh Biểu diễn dưới dạng tốn học

=

dtdM dM

Trong đĩ:

dM/dt: tốc độ tích lũy vật chất bên trong hệ thống (kg/ngày, tấn/ngày). ∑Mvào : tổng lượng vật liệu đi vào hệ thống (kg/ngày).

∑ Mra : tổng lượng vật liệu đi ra hệ thống (kg/ngày). rw : tốc độ phát sinh chất thải (kg/ngày).

Trong một số quá trình chuyển hố sinh học, ví dụ: quá trình sản xuất phân compost (phân rác, phân hữu cơ), khối lượng của chất hữu cơ sẽ giảm xuống,

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 29 - 30)