Tính "tàn bạo" của chiết khấu

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 70 - 71)

2) Phương pháp khát vọng cuộc sống

4.4.2.5.Tính "tàn bạo" của chiết khấu

Xét trong mối tương quan với mơi trường sống thì chiết khấu cĩ thể ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến các thế hệ tương lai. Cụ thể:

- Các dự án dài hạn gây ơ nhiễm mơi trường thì chiết khấu sẽ làm cho giá trị của các thiệt hại trở nên nhỏ hơn mức tàn phá thực sự của nĩ.

- Khi suất chiết khấu càng cao đối với các dự án khai thác tài nguyên khơng tái tạo được thì tốc độ khai thác càng mãnh liệt hơn.

- Chiết khấu cĩ thể làm giảm giá trị lợi ích của các dự án dài hạn (30 - 50 năm).

Giả sử: đối với dự án một bãi chứa rác thì vấn đề vệ sinh mơi trường phải được quan tâm trước tiên. Các chất thải độc hại, cĩ thời gian phân hủy chậm thì tính nguy hại xảy ra lâu dài (cĩ thể vài chục năm và cũng cĩ thể hơn thế nữa). Chẳng hạn như, xã hội bỏ qua việc kiểm sốt những loại chất thải này thì hậu quả sẽ ra sao ?

Với giả định chi phí để kiểm sốt này là 100 triệu USD trong thời gian 40 năm, với suất chiết khấu là 10%/năm thì giá hiện tại của sự nguy hiểm do các chất thải này gây ra trong 40 năm tính từ hơm nay là:

40

1

100tr x(1 0,1) =100 x0,022095=22.095USD

+

Mức thiệt hại của 100 triệu USD ngay từ thời điểm này chuyển sang cho thế hệ tương lai được ghi nhận trong phân tích lợi ích - chi phí chỉ bằng 22.095 USD.

Như vậy, tính tàn bạo của chiết khấu được thể hiện rõ ràng bởi sự bất lợi cho thế hệ tương lai.

Thực tế cũng minh chứng rằng, suất chiết khấu càng cao, càng dịch chuyển gánh nặng cho thế hệ tương lai. Ngồi ra, suất chiết khấu cao cũng là rào cản

đối với sự đầu tư, do đĩ kìm hãm sự phát triển kinh tế. Cho nên, suất chiết khấu tăng thì nhu cầu về tài nguyên giảm (vì tài nguyên được dùng cho đầu tư). Do đĩ, chúng ta khơng thể khẳng định được về mối quan hệ duy nhất giữa suất chiết khấu cao với suy thối mơi trường, mà phải tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá.

Khi phân tích lợi ích - chi phí chúng ta cần phân biệt rõ giữa lợi ích - chi phí xã hội và lợi ích - chi phí tư nhân.

Trong khi lợi ích - chi phí tư nhân chỉ liên quan hoặc tác động đến một cá nhân hay một số cá nhân thì lợi ích - chi phí xã hội cĩ liên quan hoặc tác động đến nhiều cá nhân hơn trong xã hội.

Lợi ích - chi phí tư nhân thường được đánh giá bởi giá trị thị trường, cịn lợi ích - chi phí xã hội khơng thể đánh giá bằng giá trị thị trường được. Cĩ nhiều trường hợp giá trị thị trường khơng tồn tại. Ví dụ: an ninh Quốc gia, chính sách xĩa nạn mù chữ... và một số trường hợp khác xuất hiện sự thất bại của thị trường (giá trị thị trường khơng thể hiện trong những lợi ích - chi phí xã hội).

Một phần của tài liệu Nguyên lý kinh tế học môi trường (Trang 70 - 71)