6. Cấu trúc của đề tài
4.3.8. Nhóm giải pháp về bảo đảm an ninh quốc phòng
Lạng Sơn là địa đầu của Tổ quốc Việt Nam, tỉnh có đƣờng biên giới chung với Trung Quốc, hoạt động phát triển du lịch ở vùng biên giới Lạng Sơn có ý nghĩa lớn đối với việc đảm bảo an ninh quốc phòng bởi hoạt động du lịch sẽ kéo theo sự phát triển nhanh chóng hệ thống CSHT, hậu thuẫn và chỗ dựa rất lớn cho nhân dân và các đồn biên phòng, tạo điều kiện củng cố quốc phòng vùng biên giới. Hoạt động du lịch có khả năng thu hút, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng sống ở vùng biên giới, đặc biệt tại các vùng còn nhiều khó khăn, góp phần tích cực tạo dựng và củng cố thế trận quốc phòng toàn dân, phát triển hậu phƣơng vững chắc ở tuyến phòng thủ vùng biên của đất nƣớc.
Để hoạt động phát triển du lịch của tỉnh góp phần tăng cƣờng ổn định chính trị, củng cố quốc phòng an ninh vùng biên giới, cần thực hiện các giải pháp sau:
- Nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt là nhận thức của các cấp quản lý, trong việc gắn hoạt động phát triển du lịch với đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực biên giới.Mục tiêu của hoạt động này là giáo dục và tuyên truyền cho cán bộ quản lý và cộng đồng khu vực biên giới tỉnh Lạng Sơn nhằm thấy rõ đƣợc vai trò của phát triển du lịch với đảm bảo an ninh quốc phòng; thấy đƣợc sự cần thiết phải tham gia vào hoạt động gắn phát triển du lịch với chủ quyền quốc gia, có thái độ và hành động phù hợp để giải quyết các vấn đề có liên quan đếnđảm bảo an ninh quốc phòng khu vực biên giới.
- Phối, kết hợp các ngành trong vấn đề đảm bảo an ninh quốc phòng biên giới. - Phối hợp phát triển du lịch giữa các quốc gia có chung đƣờng biên giới trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng và đôi bên cùng có lợi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/105
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập, đề tài đƣa ra một số kết luận sau:
1. Trong xu thế hội nhập hiện nay, du lịch Lạng Sơn có đƣợc những lợi thế cạnh tranh để có thể tranh thủ cơ hội, vƣơn lên tự khẳng định mình. Lạng Sơn có biên giới quốc gia tiếp giáp với nƣớc CHND Trung Hoa với hệ thống cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính đƣờng bộ và đƣờng sắt liên vận quốc tế giữ vai trò quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc tế song phƣơng và đa phƣơng nhƣ hợp tác phát triển kinh tế hai hành lang, một vành đai giữa hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc…góp phần đƣa Lạng Sơn trở thành một trong những tỉnh có vị trí chiến lƣợc về phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng.
Với vị trí địa lý quan trọng và khả năng tiếp cận thuận lợi với thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong khu vực nhờ hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt tƣơng đối phát triển, Lạng Sơn có những lợi thế nhất định để phát triển ngành du lịch.
Lạng Sơn từ xa xƣa đã nổi tiếng là đất “Trấn doanh bát cảnh”. Ngày nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên của Lạng Sơn phong phú và đa dạng với nhiều cảnh quan, trong đó nổi bật là hệ thống hang động Nhất, Nhị, Tam Thanh, núi Phai Vệ, núi Mẫu Sơn, sông Kỳ Cùng, di tích nàng Tô Thị... có giá trị cao về mặt du lịch.
Lạng Sơn gắn liền với truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc với nhiều địa danh nổi tiếng nhƣ ải Chi Lăng, Bắc Sơn, đƣờng số 4... Là quê hƣơng của nhiều dân tộc ít ngƣời vùng núi Đông Bắc Việt Nam với các đặc trƣng văn hoá riêng thể hiện qua các lễ hội, làng nghề, các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, tôn giáo, các làn điệu dân ca, ẩm thực... trong đó điển hình là bản sắc văn hóa các dân tộc Tày - Nùng tạo thành hệ thống TNDL nhân văn có sức hấp dẫn khách du lịch...
Với xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, Lạng Sơn đã và sẽ có những cơ hội rất thuận lợi để phát triển ngành du lịch và dịch vụ. Lợi thế về vị trí địa lý đƣợc nhìn nhận là nguồn lực to lớn, có tác động sâu sắc, tạo ra các cơ hội để Lạng Sơn đẩy nhanh chiến lƣợc phát triển du lịch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/106
2. Trên cơ sở tổng quan một cách có chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn và sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Lạng Sơn. Doanh thu du lịch không ngừng tăng từ 288 tỉ đồng lên 900 tỉ đồng. Khách du lịch tăng từ 935 nghìn lƣợt năm 2005 lên 2,2 triệu lƣợt khách năm 2014. Năm 2013 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Lạng Sơn với sự kiện tỉnh nhà đăng cai tổ chức Chƣơng trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc”.Với tiềm năng du lịch phong phú, Lạng Sơn tập trung khai thác các sản phẩm du lịch đặc trƣng du lịch lễ hội (sinh hoạt tâm linh), du lịch mua sắm, du lịch sinh thái gắn với văn hoá lịch sử, nghỉ dƣỡng - dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch thể thao leo núi…
Tuy nhiên Lạng Sơn cần khắc phục những hạn chế về chất lƣợng nguồn lao động trong hoạt động du lịch, đa dạng hóa các sản phẩm và loại hình du lịch, xây dựng các khu vui chơi giải trí thu hút khách du lịch từ đó gia tăng thời gian lƣu trú của khách.
3. Để đạt hiệu quả cao trong khai thác có hiệu quả các tuyến điểm du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về quy hoạch, quản lý, tổ chức hoạt động du lịch, các giải pháp về vốn đầu tƣ, nguồn lao động, đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, và phát triển du lịch trên quan điểm bền vững nhằm phát huy lợi thế so sánh của một tỉnh giàu tiềm năng du lịch trong VDLBB nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn 2013.
2. Chung Lê Dung (2010), Phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang trong xu thế hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Hà Nội.
3. Nguyễn Dƣợc (2008), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục.
4. Tô Thị Quỳnh Giang (1996), Tài nguyên du lịch Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành địa lí du lịch, Hà Nội.
5. Nguyễn Trƣờng Giang (2003), Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế và chính trị, Hà Nội.
6. Cao Hoàng Hà (2008), Xây dựng một số tuyến điểm du lịch Lạng Sơn trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Hà Nội.
7. Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Giáo dục.
8. Mai Thu Hà (2013), Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Thái Nguyên
9. Phùng Thị Hằng (2008), Xây dựng một số điểm, tuyến du lịch phía Tây Hà Nội trong tiến trình hội nhập, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, Hà Nội.
10. Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB ĐH Kinh tế quốc dân. 11. Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập và phát triển bền vững, NXB
Thông Tấn.
12. Dƣơng Văn Hƣng (2013), Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Thái Nguyên.
13. Vũ Tự Lập (chủ biên) (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 14. Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, 2003. 15. Luật du lịch Việt Nam, NXB Tƣ Pháp, 2007.
16. Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.
17. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động - xã hội. 18. Trần Văn Mầu (2005), Cẩm nang hướng dẫn viên du lịch, NXB Giáo dục. 19. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, NXB Giáo Dục.
20. Hoàng Thị Trà My (2009), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/108
21. Đặng Văn Phan (2006), Địalí kinh tế - xã hội việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục.
22. Pirojnik (1985), Cơ sở địa lí du lịch và dịch vụ tham quan (Trần Đức Thanh và Nguyễn Thị Hải Yến biên dịch).
23. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Lạng Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến 2030
24. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Lạng Sơn (2013), Báo cáo hiện trạng phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2009 - 2013.
25. Phạm Đăng Thanh, Trƣơng Thị Hòa (1997), Pháp luật du lịch, NXB trẻ Tp. Hồ Chí Minh.
26. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 27. Trần Đức Thanh (2008),Nhập môn địa lí du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội.
28. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục.
29. Lê Thông (chủ biên) PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ, TS. Nguyễn văn Phú, PGS.TS Lê Huỳnh, Phi Công Việt (2005), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục.
30. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2012), Nghị quyết 41 - NQ/TU ngày 18/6/2012về phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch đến năm 2015, định hướng đến 2020.
31. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2012), Nghị quyết số 42 về phát triển du lịch Mẫu Sơn thành điểm du lịch quốc gia.
32. Trần Trọng Toàn (1999), Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Việt Nam, Ncb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Tổng cục du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch.
34. Tổng cục du lịch Việt Nam (2009), Non nước Việt Nam, Sách hƣớng dẫn du lịch, NXB Hà Nội.
35. Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Niên giám thông kê Việt Nam.
36. Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
37. Đoàn Huyền Trang (sƣu tầm và biên soạn) (2009), Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam, NXB Lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/109
38. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (1999), Địa lý du lịch, NXB Tp. Hồ Chí Minh. 39. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb
ĐHSP Hà Nội.
40. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí các vùng kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội.
41. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2013), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.
42. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Quyết định 1278 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 và tầm nhìn đến 2030.
43. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Đề án phát triển du lịch văn hóa khu danh thắng Nhị - Tam Thanh thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 -2015.
44. Bùi Thị Hải Yến (2007), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.
45. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục.
46. Bùi Thị Hải Yến (2010), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục.
Website: 47. http://www.vietnamtourism.gov.vn 48. http://www.vietnamopentour.com.vn 49. http://www.itdr.org.vn 50. http://www.vita.vn 51. http://www.vtr.org.vn 52. http://www.moitruongdulich.vn 53. http://www.baodulich.com 54. http://www.vi.wikipedia.org 55. http://www.gso.gov.vn 56. http://www.langson.gov.vn/ 57. http://www.dulichlangson.com.vn/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng chỉ tiêu khí hậu đối với sinh học con ngƣời của các học giả Ấn Độ Hạng Ý nghĩa Nhiệt độ TB năm Nhiệt độ TB tháng nóng nhất Biên độ nhiệt năm Lƣợng mƣa TB năm (mm) 1 Thích nghi 18 - 24 24 - 27 < 6 1250 - 1900 2 Khá thích nghi 24 - 27 27 - 29 6 - 8 1900 - 2550 3 Nóng 27 - 29 29 - 32 8 - 14 > 2550 4 Rất nóng 29 - 32 32 - 35 14 - 19 < 1250 5 Không thích nghi > 32 > 35 > 19 < 650
Phụ lục 2. Chỉ tiêu đánh giá điểm du lịch tỉnh Lạng Sơn Bảng 1: Độ hấp dẫn khách du lịch của các điểm du lịch STT Huyện thắngDanh Số lƣợng di tích Di tích xếp hạng quốc gia Loại hình du lịch Điểm đánh giá LS CM Tín ngƣỡng Tôn giáo Khảo cổ 1. TP. Lạng Sơn 2 6 9 2 8 5 12 2. Tràng Định 1 7 1 - 2 3 9 3. Văn Lãng - 6 2 - 1 3 9 4. Bình Gia - 8 - 4 3 3 9 5. Bắc Sơn 2 21 1 1 13 3 9 6. Văn Quan - 5 - 6 1 2 6 7. Cao Lộc - 5 3 2 - 4 9 8. Lộc Bình 2 2 3 - - 4 9 9. Chi Lăng 2 3 - 2 1 3 9 10. Đình Lập - 1 - - - 1 3 11. Hữu Lũng - 2 5 1 - 3 9 ( )
Bảng 2: Thời gian thích hợp với hoạt động du lịch
STT Huyện
Số ngày có thể triển khai
du lịch
Số ngày có điều kiện thích hợp nhất với sức
khỏe con ngƣời
Điểm đánh giá 1. TP. Lạng Sơn 210 - 230 180 - 210 12 2. Tràng Định 200 - 230 150 - 180 9 3. Văn Lãng 210 - 220 180 - 200 12 4. Bình Gia 200 - 220 160 - 180 9 5. Bắc Sơn 200 - 220 150 - 180 9 6. Văn Quan 210 - 220 170 - 180 9 7. Cao Lộc 210 - 220 180 - 200 12 8. Lộc Bình 200 - 230 140 - 160 12 9. Chi Lăng 200 - 220 140 - 160 9 10. Đình Lập 200 - 220 170 - 180 9 11. Hữu Lũng 200 - 210 140 - 150 9 ( )
Bảng 3: Mức độ thích hợp của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
STT Huyện Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất
kĩ thuật
Điểm đánh giá
1. TP. Lạng Sơn Tốt Tốt 9
2. Tràng Định Trung bình Kém 3
3. Văn Lãng Trung bình Trung bình 6
4. Bình Gia Trung bình Kém 6
5. Bắc Sơn Trung bình Kém 3
6. Văn Quan Kém Kém 3
7. Cao Lộc Tốt Tốt 9
8. Lộc Bình Trung bình Trung bình 6
9. Chi Lăng Khá tốt Trung bình 6
10. Đình Lập Kém Kém 3
11. Hữu Lũng Trung bình Trung bình 6
Bảng 4: Sức chứa khách du lịch của các điểm tài nguyên
STT Huyện
Điểm tài nguyên tự nhiên
Điểm tài nguyên nhân văn Điểm đánh giá Khả năng tiếp nhận (ngƣời/ngày) Lƣợt tham quan Khả năng tiếp nhận (ngƣời/ngà y) Lƣợt tham quan 1. TP. Lạng Sơn >1000 >250 >500 >150 8 2. Tràng Định <500 <150 <300 <50 4 3. Văn Lãng 500 -1000 150 - 250 300 - 500 50 - 100 6 4. Bình Gia <500 <150 <300 <50 4 5. Bắc Sơn 500 - 1000 150 - 250 300 - 500 50 - 100 6 6. Văn Quan <500 <150 <300 <50 4 7. Cao Lộc 500 - 1000 150 - 250 300 - 500 50 - 100 6 8. Lộc Bình 500 - 1000 150 - 250 300 - 500 50 - 100 6 9. Chi Lăng 500 - 1000 150 - 250 300 - 500 50 - 100 6 10. Đình Lập <100 <50 <100 <30 2 11. Hữu Lũng 500 - 1000 150 - 250 300 - 500 50 - 100 6 ( ) Bảng 5: Vị trí của điểm du lịch STT Huyện Khoảng cách (km) Số loại
phƣơng tiện Giờ đánh giáĐiểm
1. TP. Lạng Sơn <10 3 <1 8 2. Tràng Định 60 2 1 - 2 8