đồ dùng dạy của GV 1 Chỉ đạo công tác tự 0 bồi dưỡng của GV Tổng
Từ kết quả điều tra cho thấy: Các biện pháp quản lý TCM của HT được CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện tương đối cao. Điểm trung bình
chung từX = 2,52 -X = 2,60 so với điểm trung bình cao nhấtX max = 3,0. Điểm trung bình chung của các biện pháp giao động trong khoảng từ 2,21 đến 2,90; có 6 biện pháp được đánh giá mức độ thực hiện trung bình trên 2,5. Biện pháp được đánh giá mức độ thực hiện xếp thứ nhất là biện pháp 1. Biện pháp được đánh giá thực hiện xếp thứ 10 là biện pháp 9.
Như vậy, từ việc nhận thức về mức độ thực hiện, vai trò các biện pháp mà HT các trường THPT huyện Mộ Đức đã thực hiện các biện pháp đó với mức độ tương ứng với mức độ cần thiết nhận thức được
Nhóm các biện pháp 1,2,3,4,5,6 được đánh giá là được thực hiện thường xuyên trong quá trình quản lý hoạt động TCM của HT.
Nhóm các biện pháp 7,8,9,10 được xem là thực hiện chưa thường xuyên.
So sánh đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động TCM giữa CBQL và GV thì đánh giá của CBQL ở mức độ cao hơn. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch không đáng kể.
Cả 10 biện pháp đều có mức độ thực hiện X > 2,21. Qua đó, cho thấy các biện pháp đưa ra đều được HT thực hiện thường xuyên trong các trường THPT.
Khi so sánh mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý hoạt động TCM mà HT các trường THPT huyện Mộ Dức đã thực hiện thì thấy rằng biện pháp nào cũng được nhận thức là cần thiết thì được thực hiện thường xuyên. Những biện pháp nào được đánh giá là ít cần thiết thì việc thực hiện cũng thường xuyên hơn.
2.6.2.3 Đánh giá thực trạng mức độ tác dụng của công tác quản lý hoạtđộng TCM động TCM
Qua khảo sát, điều tra, tôi nhận thấy HT các trường quan tâm và đưa ra 10 biện pháp quản lý hoạt động TCM, sau đây là kết quả tổng hợp của 89
người ( 12 CBQL, 77 GV) được khảo sát về mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý hoạt động TCM. Từ kết quả tổng hợp phụ lục 10, ta có:
Bảng 2.15 Mức độ tác dụng của công tác quản lý hoạt động TCM
TT Các biện pháp