Kiểm tra thường xuyên việc cho điểm của G

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông, huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi (Trang 72 - 76)

việc cho điểm của GV 8 Quản lý việc sử dụng

thiết bị dạy học của GV 9 Chỉ đạo việc tự làm đồ

dùng dạy của GV 10 Chỉ đạo công tác tự bồi

dưỡng của GV Tổng

Bảng trên cho thấy: Các biện pháp quản lý được CBQL và GV đánh giá mức độ tác dụng khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,60 so với điểm trung bình cao nhấtX max = 3,0. Có 7/10 biện pháp cóX > 2,5

có mức độ tác dụng cao nhất với X = 2,91. Nhóm các biện pháp 1,2,3,4,5,6,7 được đánh giá là rất cần thiết trong quá trình quản lý hoạt động TCM của HT các trường THPT.

Biện pháp chỉ đạo công tác tự bồi dưỡng của GV được đánh giá là ít có tác dụng nhấtX = 2,34 xếp thứ 10. Nhóm biện pháp 8,9,10 được đánh giá ít có tác dụng trong quá trình quản lý hoạt động TCM của HT trường THPT.

Trong 10 biện pháp đưa ra, đánh giá của CBQL và GV đều có X > 2. Điều này chứng tỏ, các biện pháp đưa ra đều có tác dụng trong việc quản lý hoạt động TCM của HT trường THPT huyện Mộ Đức.

2.6.3 Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn

Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể thiếu được của công tác quản lý. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của TCM là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động của TCM. Qua kiểm tra sẽ giúp cho HT nắm bắt tình hình thực hiện kế hoạch của TCM một cách chính xác để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy những mặt mạnh và có những điều chỉnh, uốn nén kịp thời đối với TCM.

Để tìm hiểu thực trạng này, tôi tiến hành khảo sát 12 CBQL, 36 TTCM, 81 GV. Kết quả thu về như sau:

Bảng 2.16 Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM

Đối tượng đánh giá CBQL TTCM GV Tổng cộng

Kết quả cho thấy có 82,7% - 97,5% ý kiến CBQL, TTCM, GV nhất trí nên kết hợp hai hình thức kiểm tra định kỳ và đột xuất. Điều này chứng tỏ lãnh đạo nhà trường rất quan tâm đến công tác kiểm tra nhằm phát hiện, điều chỉnh, uốn nắn, sửa chữa những sai lệch để giúp TCM hoàn thành nhiệm vụ. Không có ý kiến nào đồng ý về việc không kiểm tra vì tin vào TTCM và các hình thức kiểm tra khác.

Khi tiếp cận với hồ sơ kiểm tra nội bộ trường học của HT, phó HT một số trường, tôi nhận thấy phản ảnh đầy đủ hai hình thức kiểm tra ( kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất ). Lãnh đạo một vài trường đã tăng hình thức kiểm tra đột xuất để kiểm tra tính tự giác của GV trong việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM.

2.6.4 Quản lý các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn của tổ chuyên môn

Tìm hiểu thực trạng việc HT hỗ trợ các điều kiện để TCM thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, kết quả khảo sát từ 12 CBQL; 36 TTCM; 81 GV thu được kết quả như sau:

Bảng 2.17 Kết quả khảo sát thực trạng việc HT hỗ trợ các điều kiện để TCM thực hiện tốt nhiệm vụ Đối tượng khảo sát CBQL TTCM GV Tổng cộng

Theo kế quả trên, tôi nhận thấy: có CBQL, TTCM, GV cho rằng rất cần thiết đạt từ 83,3% - 84%; cần thiết đạt từ 13,8% - 16,7%; Không cần thiết đạt từ 1,2% - 2,9%. Kết quả này cho thấy đại đa số CBQL, TTCM, GV nhận thức rằng việc hỗ trợ các điều kiện ban đầu là rất cần thiết.

Khi trao đổi với GV và TTCM, họ cho rằng các điều kiện đó là hiển nhiên phải đảm bảo để TCM hoàn thành nhiệm vụ, không cần đòi hỏi ở HT.

2.6.5 Vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THPT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi môn các trường THPT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

Đánh giá mức độ nhận thức và cần thiết về vai trò quản lý TCM của HT. Tôi tiến hành điều tra và tính điểm tổng hợp kết quả điều tra như sau:

Mức độ nhận thức

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Sau đó tổng hợp các phiếu tán thành ở từng mức độ khác nhau với mức điểm từng loại rồi tính điểm trung bình cộng X , từ đó đánh giá mức độ nhận thức và cần thiết.

Qua khảo sát, điều tra, tôi nhận thấy các trường quan tâm và đưa ra 6 vai trò quản lý TCM của HT. Sau đây là tổng hợp ý kiến của 165 người được khảo sát về vai trò quản lý TCM của HT. Từ phụ lục 6, ta có:

Bảng 2.18 Kết quả khảo sát về vai trò quản lý TCM của HT

Nội dung đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông, huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi (Trang 72 - 76)