Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế khu vực tân uyên (Trang 87 - 89)

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa

KSRR = -1,068 + 0,200 MT + 0,180 KS +0,144 TL + 0,155 PU + 0,178 DG + 0,109 TT + 0,154 GS + 0,206 ND

Như vậy:

Khi Môi trường kiểm soát thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,200 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Khi Hoạt động kiểm soát thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,180 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Khi Thiết lập các mục tiêu thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,144 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Khi Phản ứng rủi ro thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,155 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

60

Khi Đánh giá rủi ro thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,178 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Khi Thông tin và truyền thông thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,109 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Khi Hoạt động giám sát thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,154 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Khi Nhận diện rủi ro thay đổi 1 đơn vị thì công tác kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế GTGT thay đổi cùng chiều 0,206 đơn vị (với điều kiện các biến khác không đổi).

Theo kết quả mô hình hồi quy, kết luận về các giả thuyết nghiên cứu như sau:

Bảng 4.22: Kết quả sau khi kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Giả thuyết Kết luận

H1: Môi trường kiểm soát có tác động dương đối với việc nâng cao công tác KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H2: Hoạt động kiểm soát có tác động dương đối với việc nâng cao công tác

KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H3: Thiết lập các mục tiêu có tác động dương đối với việc nâng cao công tác

KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H4: Phản ứng rủi ro có tác động dương đối với việc nâng cao công tác KSRR

trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H5: Đánh giá rủi ro có tác động dương đối với việc nâng cao công tác KSRR

trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H6: Thông tin và truyền thông có tác động dương đối với việc nâng cao công

tác KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H7: Hoạt động giám sát có tác động dương đối với việc nâng cao công tác

KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận H8: Nhận diện rủi ro có tác động dương đối với việc nâng cao công tác KSRR

trong quản lý hoàn thuế GTGT tại đơn vị.

Chấp nhận

Phương trình hồi quy chuẩn hóa

KSRR = 0,193MT + 0,174 KS +0,135 TL + 0,162 PU + 0,155 DG + 0,111TT + 0,151 GS + 0,197 ND

61

Một phần của tài liệu Kiểm soát rủi ro trong hoàn thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế khu vực tân uyên (Trang 87 - 89)