Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh (Trang 74 - 76)

5. Cấu trúc đề t ài

2.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Phân tích nhân tố được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal

Component Analist với phép xoay Varimax.

Bảng 2.19:Kết quả KMO, Bartlett's và Tổng phương sai trích cho biến độc lập Yếu tốcần đánh giá Giá trị tương ứng Điều kiện Kết luận

HệsốKMO 0,722 0,5<KMO<1 Đạt yêu cầu Sig. Kiểm định Bartlett's 0,000 <0,05 Đạt yêu cầu Giá trịEigenvalues 2,083 > 1 Đạt yêu cầu

Phương sai trích (Cumulative %) 66,617 > 50% Đạt yêu cầu

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Số liệu từ bảng trên cho thấy, tất cảcác yếu tố cần đánh giá của biến độc lập điều

có các giá trị đạt với yêu cầu. Cụ thể như sau:

Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố: Giá trị KMO = 0,722

thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤1, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định tương quan giữa các biến quan sát Bartlett's có

mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 <0,05 nên ta kết luận rằng các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau trong mỗi nhóm nhântố.

Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance): Kết quả

trên có 5 nhân tố có giá trị Eigenvalues >1, nhỏ nhất là 2,083 >1, các nhân tố này sẽ được giữ lại trong mô hình. Ngoài ra trị số phương sai trích (Cumulative%) là

66,617% có nghĩa là 66,617% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến

quan sát. Theo Hair và cộng sự (1998), kiểm định tổng phương sai trích ≥ 50% thì mới thực hiện được phân tích nhân tố. Như vậy, phương sai trích (Cumulative%) là

66,617% > 50% là có ý nghĩa nên mô hình EFA là phù hợp.

Kiểm định hệsốhệ số tải nhân tố:Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Cầm (2008), kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát, hệsốtải nhân tố ≥ 0,3, xem là đạt mức tối thiểu, hệsốtải > 0,4 thìđược xem là quan trọng, nếu hệsốtải nhân tố> 0,5 thì có ý nghĩa thực tiễn và nhóm tác giảcũng đưa ra lời khuyên rằng dựa vào sốmẫu quan sát mà chọn hệ sốtải phù hợp. Tác giả sử dụng kích thước mẫu điều tra là 130 nên hệ

số Factor loading cần >0,5 (cỡ mẫu từ 100-350). Sử dụng 21 biến quan sát đủ độ tin

cậy của 5 biến độc lập để thực hiện kiểm định phân tích nhân tố, thể hiện tại bảng sau:

Bảng 2.20:Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 TC2 .832 TC1 .813 TC4 .796 TC3 .759 TC5 .747 PT1 .836 PT2 .800 PT3 .797 PT5 .786 PT4 .670 KN1 .838 KN2 .834 KN4 .826 KN3 .764 DC4 .838 DC1 .806 DC2 .771 DC3 .681 NL3 .943 NL1 .936 NL2 .753

Kết quả tại bảng trên cho thấy, tất cả các biến điều thỏa mãn điều kiện phân tích

nhân tố và được giữ lại để phân tích trong bước tiếp theo.

Như vậy qua kiểm định chất lượng thang đo bằng phép kiểm định Cronbach’s

Alpha và kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích yếu tố và phép xoay nhân tố Varimax cho biến độc lập, mô hình nghiên cứu có 5 biến độc lập

và 21 biến quan sát ứng với 5 thang đo đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)