TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 2 Kiến thức:

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 30 - 34)

2. Kiến thức:

- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự .

- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và vănbản tự sự bản tự sự

- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.

2. Kỹ năng:

- Tạo lập văn bả thuyết minh và văn bản tự sự.

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Họat động thầy- trò Nội dung 1. ổn: định lớp: KTSS

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:GV ciới thiệu bài mới

- Giáo viên giao hợp đồng học tập cho học sinh.

- Hoạt động nhóm- Các nhóm thảo luận , ghi kết quả vào giấy

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.

- Học sinh nhận xét. - Giáo viên kết luận.

* phân công các nhóm như sau:- Nhóm 1: Câu 7.

I. Lý thuyết: Ôn tập (tiếp)

Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau

a. Giống nhau: Văn bản tự sự phải có: - Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.

- Cốt truyện :Sự việc chính và một số sự kiện phụ. b.Khác nhau:

Ơ lớp 9 có thêm:

- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. - Sự kết hợp giữa tự sự vớicác yếu tố nghị luận.

-Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự.

- Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.

- Nhóm 2: câu 8. - Nhóm 3:câu 9. - Nhóm 4: câu 10 -Nhóm 5: câu 11. -Nhóm 6: câu 12. GV: Gợi ý , mở rộng thêm(8) a, Gọi tên một văn bản ,người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Ví dụ:

-Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: Văn bản miêu tả.

-Phương thức lập luận: Văn bản nghị luận.

-Phương thức tác động vào cảm xúc: Văn biểu cảm.

-Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: Văn bản tự sự.

(Không nên tuyệt đối hóa ranh giới giữa các phương thức)

Câu 8: Nhận diện văn bản

a. Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phương thức chính là "Kể lại hiện thực bằng con người và sự việc ".

b. Trong thực tế , ít gặp hoặc không có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.

Câu 9:Khả năng kết hợp

a. Tự sự + Miêu tả +Nghị luận +Biểu cảm + Thuyết minh.

b. Miêu tả +Tự sự +Biểu cảm +Thuyết minh. c.Nghị luận+Miêu tả +Biểu cảm +Thuyết minh. d, Biểu cảm +Tự sự +Miêu tả +Nghị luận. e. thuyết minh+ miêu tả+ nghị luận.

Câu 10 :Giải thích

a. bố cục ba phần là bố cục mang tính qui phạm đối với học sinh khi viết bài Tập làm văn. Nó giúp cho học sinh bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi xây dựng văn bản.

b. Một số tác phẩm tự sự đã được học không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn quan tâm đến vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo.

Câu 11 Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự

sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc -hiểu văn bản,tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa.

Ví dụ:

-Khi học về đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ,các kiến thức về Tập làm văn đã giúp cho người học hiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong Truyện Kiều.

Câu 12:

Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần Đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã cung

- Học sinh viết đoạn văn sau đó đọc trước lớp.

4. Củng cố: -Hệ thống kiến

thức tòan bài.

5. dặn dò:-Hướng dẫn về nhà.

Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Tập làm văn đã học.

cấp cho học sinh những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đó là những gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, ngôi kể ,sự việc ,các yếu tố nghị luận, miêu tả …

Ví dụ: Từ các bài: Lão Hạc, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa…học sinh học tập được cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng Tôi,ngôi thứ ba,về cách kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miêu tả…

II. Luyện tập:

Viết đoạn văn ngắn với nội dung tự chọn về một cuộc đối thoại giữa hai người.

******************************************************************* *** Ngày sọan: 5 11- 2014 Tuần 18, Tiết 86: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ

- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bàI thơ cho trước

- Hoàn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trước lớp

II.CHUẨN BỊ :

- Thầy: 1 số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ

- Trò: Tìm hiểu, sưu tầm 1 bài thơ 8 chữ ngoài chương trình

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Họat động - thầy trò Nội dung

1.Tổ chức: KTSS

2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của

HS + Việc nắm luật thơ 8 chữ

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Tiếp tục học về thể thơ 8 chữ đã học ở trong Tiết 54

I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ

“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy

? Em hãy đọc hai đoạn thơ. ? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ GV nêu đề bài: tự chọn - Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ

- cử người trình bày

- HS trong lớp chú ý nhận xét GV đọc một số bài thơ tự làm - cho HS làm tiếp thành bài đặt tiêu đề cho bài thơ( có thể)

4. Củng cố: - Nhận xét giờ

thực hành cuả HS

- Chọn một bài hay đọc và bình nội dung

Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”

(Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)

Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần

Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi

Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời

(Tiếng gió- Xuân Diệu) * Nhận xét:

- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc

- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)

II.Thực hành:

1.Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm 2.Tiến hành:

- Tập làm bài thơ tám chữ

a. Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm b. Trình bày bài thơ trước lớp

Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ + Đọc bài thơ

+ Bình bài thơ

c. GV đọc một đoạn thơ mẫu cho HS nghe

*Nhớ bạn

Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi

*Nhớ trường

Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông

Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng ******************************* BÔNG HOA CỦA TÌNH THẦY TRÒ Sung sướng quá ngày hai mươi đã đến

Tháng mười một ngày em tặng thầy cô Điểm chín điểm mười là những bông hoa Của lòng em gửi đến thầy cô giáo

Nhớ lời dặn thầy cô hằng chỉ bảo Em cố học chăm hơn những ngày nào Cho thầy cô được thoả chí ước ao

5. dặn dò: -Hướng dẫn về .

- Về nhà tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài mùa xuân.

Đã dạy dỗ em qua bao ngày tháng. Và hôm nay ngày hội vui đã đến Em thấy lòng tràn ngập nổi hân hoan Thay cho bông hoa màu tím, màu vàng Em xin tặng tình em yêu kính nhất Ngày sọan: 8- 11- 2014 Tuần 18, Tiết 87, 88 Hướng dẫn đọc thêm NHỮNG ĐỨA TRẺ

(Trích: Thời thơ ấu - Mác-xim Go-rơ-ki -)

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go- rơ -ki và tác phẩm của ông.

-Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ

II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

- Những đóng góp của M. Go- rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w