Phép lậpluận tổng hợp là

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 46 - 54)

là gì? cho người -Cô gái một mình trong hang sâu… chắc không đỏ chót móng chân,móng tay.

-Anh thanh niên đi tát nước…chắc không sơ mi phẳng tắp. -Đi đám cưới… chân lấm tay bùn. -Đi dự đám tang không được ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang.

Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức -Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự xấu đi mà thôi. -Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trường.

HS:Vai trò:

+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người từng hoàn cảnh cụ thể. +Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy tiện,cẩu thả như một số người tầm thường tưởng đó là sở thích và quyền "bất khả xâm phạm" =>Các phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội"

- Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết….là trang phục đẹp"

2.Ghi nhớ:SGK/10

- Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.

- Phép lập luận tổng hợp là

phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy.

?Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này như thế nào? Hoạt động2: GV hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động nhóm:Phân tích luận điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn".

- Hoạt động nhóm làm bài tập 2/10

Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lậpluận? (BT/SGK/10) Hoạt động 3:HDTH 4.Củng cố: ? Phép lập luận phân tích là gì? Phép lập luận tổng hợp là gì? HS: Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp. HS:Trả lời, GV nhận xét Học sinh đọc Ghi nhớ SGK/10 HS: Đọc câu hỏi2/10 HS: Đọc câu hỏi 3/10 ->Bài tập4: Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có sự phân tích lợi hại, đúng- sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục

- Mối quan hệ giữa hai phép

lập luận: Tuy đối lập nhưng

không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa , mặt khác,phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. II.Luyện tập: Bài tập 1:Phân tích -Học vấn là thành quả tích lũy… đời sau. -Bất kì ai muốn phát triển học thuật…… -Đọc sách là hưởng thụ….

Bài tập 2: Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc -Bất cứ lĩnh vực học vấn nào… chọn sách mà đọc. -Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ bản" -Đọc sách cũng như đánh trận… -Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình.

Bài tập 3:Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách

- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao

- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức

- Đọc ít mà kĩ quan trọng trên, đọc nhiều mà qua loa,không ích lợi gì.

Bài tập 4: Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có sự phân tích lợi hại, đúng- sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục.

C. Hướng dẫn tự học:

- Nắm được nội dung của bài học

- Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong một văn cảnh cụ thể.

?Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này như thế nào? 5.Dặn dò: - Học bài-Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp - Học bài-Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp ********************************** Ngày sọan: 14.12.2015

Tuần: 20.Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận

II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. kĩ năng:

- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.

- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuầthục hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận

III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1. Ổn định lớp:KTSS 2.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp? 3.Bài mới: Hoạt động 1: nhận diện, đánh giá GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm Hoạt động theo nhóm 5 em

Giáo viên kết luận

HS: Trả lời. GV nhận xét cho điểm -Nhóm 1,2:Bài tập a -Nhóm 3 và nhóm 4: Bài tập b Đại diện các nhóm trình bày, các thành viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. I. luyện tập Bài tập 1: Nhận diện, đánh giá 1.Đoạn a

-Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác…

-Trình tự phân tích:

Thứ nhất:Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh..

Thứ hai:Cái hay thể hiện ở các cử động…

Thứ ba:Cái hay thể hiện ở các vần thơ..

Hoạt động 2: thực hành ?Hiện nay có một số HS học qua loa, học đối phó, không học thật sự.Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.

?Thế nào là học qua loa,đối phó?

?Nêu những biểu hiện của học đối phó?

?Phân tích bản chất của lối học đối phó?

?Nêu tác hại của lối học đối phó?

*Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu HS: Đọc câu hỏi/BT 2 HS: Trả lời, GV nhận xét HS: Đọc câu

2.Đoạn b:Luận điểm và trình tự phân tích

-Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"

-Trình tự phân tích: +Do nguyên nhân khách quan(Đây là điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận lợi,tài năng trời phú

+Do nguyên nhân chủ quan(Đây là điều kiện đủ) Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

II.Thực hành phân tích một vấn đề

Bài tập 2

1.Học qua loa có những biểu hiện sau:

-Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn,cái gì cũng biết một tí…

-Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ,bằng kia….

2.Học đối phó có những biểu hiện sau:

-Học cốt để thầy cô không khiển trách,cha mẹ không mắng,chỉ lo việc giải quyết trước mắt.

-Kiến thức phiến diện nông cạn… 3.Bản chất: -Có hình thức học tập như:cũng đến lớp,cũng đọc sách,cũng có điểm thi cũng có bằng cấp. -Không có thực chất,đầu óc rỗng tuếch… 4.Tác hại:

-Đối với xã hội:Những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt. -Đối với bản thân:Những kẻ

Quang Tiềm . Em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sáchđể lập dàn ý

GV: Hướng dẫn HS viết đọan văn ở nhà:

Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách". Hoạt động 3 4. Củng cố: -Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm. 5. Dặn dò: Học bài

- Tìm hiểu trước bài tt.

hỏi3/12.

HS: Viết đoạn văn

học đối phó sẽ không có hứng thú học tập…

Bài tập 3:Thực hành phân tích

các lí do khiến mọi người phải đọc sách.

Dàn ý:

-Sách là kho tàng về tri thức được tích lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại-Vì vậy,bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách.

-Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.

-Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân loại mênh mông. =>Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.

III. Hướng dẫn tự học: -Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận.

- Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ.

Ngày sọan: 15- 12- 2015

Tuần: 21.Tiết 96,97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

Nguyễn Đình Thi I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với cuộc sống con người.

- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật

II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. 2.kĩ năng:

- Đọc - hiểu một ăn bản nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận

- Thển hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ - Sử dụng kĩ năng trình bày, giao tiếp; kĩ thuật động não.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ:

- Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? - GV nhận xét cho điểm

3.Bài mới: Giới thiệu bài

Văn nghệ có nội dung và sức mạnh như thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác, tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận bằng con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ”- văn bản mà chúng ta được tìm hiểu trong giờ học hôm nay. Hoạt động 1:THC ? Dựa vào phần chú thích trong SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả.

?Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản.

GV: In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 1956). ? Xác định kiểu văn bản. HS: Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ. GV hướng dẫn HS đọc. HS: Trả lời, - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình… - Năm 1996 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. HS: Hoàn cảnh ra đời

của tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ”. - Viết năm 1948- Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến chống Pháp.

A. Tìm hiểu chung:

I.Tác giả: Nguyễn Đình Thi

(1924-2003) quê ở Hà Nội, bước vào con đường sáng tác hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng tám 1945. Không chỉ gặt hái thành công ở thể loại thơ,kịch , âm nhạc, ông còn là một cây bút lí luận phê bình có tiếng

II.Tác phẩm: Tiếng nói văn

nghệ đựợc viết 1948 - thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

B. Đọc hiểu văn bản: I. Nội dung:

Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm. GV đọc mẫu - học sinh đọc. GV nhận xét học sinh đọc. Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11.

? Nêu bố cục của văn bản.

? Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?

Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi). ? Nhắc lại luận điểm trong phần 1 của văn bản.

? Luận điểm này đươc thể hiện trong những câu văn nào.

? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đưa ra và phân tích những dẫn chứng nào.

Bố cục:2 phần

Phần1: Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn”: Nội dung của văn nghệ

Phần 2:(Còn lại ): Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.

HS: ( trình bày) ->Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cảm của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” HS: Chọn lọc đưa ra 2 dẫn chứng tiêu biểu, dẫn ra từ 2 tác phẩm nổi tiếng của 2 tác giả vĩ đại của văn học dân tộc và thế giới cùng với những lời phân tích bình luận sâu sắc. HS:Đưa ra 2 dẫn chứng:

Một là: Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong “truyện Kiều” với lời

1-Nội dung phản ánh của văn nghệ:

-Mỗi tác phẩm văn nghệ điều chứa đựng những tư tưởng, tình cảm say sưa, vui buồn , yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người; mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả mỗi thế hệ; tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu, tính cách, số phận, thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân của người nghệ sĩ.

Tiết 2…

GV hướng dẫn HS phân tích phần 2

Để hiểu được sức mạnh kì diệu của văn nghệ, trước hết phải lý giải được vì sao con

người cần đến tiếng nói của văn nghệ?

(Chú ý đoạn văn “ chúng ta nhận của những nghệ sĩ….cách sống của tâm hồn”). ? Lấy VD từ các tác phẩm văn nghệ đã được bình:

-Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả. -“ cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy”. Đó chính là lời gửi, lời nhắn - một trong những nội dung của “truyện Kiều”.

Hai là: Cái chết thảm khốc của An-na Ca rê- nhi - na(Trong tiểu thuyết cùng tên của L. Tônx tôi) làm cho người đọc “đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ trong lòng còn vương vấn những vui buồn không bao giờ quên được nữa.Đó chính là lời gửi, lời nhắn của L.Tônx tôi.

*Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sỹ.

HS: Trình bày

Con người cần đến tiếng nói của văn nghệ:

-Văn nghệ giúp cho chúng ta được cuộc sống đầy đủ hơn,

2.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người

- Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”

- là sợi dây kết nối con người với cuộc sống đời thường; mang lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn.

- lay động cảm xúc,tâm hồn và làm thay đổi nhận thức

học và đọc thêm để làm sáng tỏ.

VD: Các bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy, “Bài học đường đời đầu tiên” ( trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”) của Tô Hoài, “Bức tranh của em gái tôi”-của Tạ Duy Anh.

GV: Thuyết giảng-Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân-những con người Việt Nam đang chiến đấu,sản xuất trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp: “ những người rất đông …bị tù trung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở được mắt” thì tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài , với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi.

? Như vậy nếu không có văn nghệ thì đời sống con người sẽ ra sao?

*Chú ý phần văn bản từ “sự sống ấyđến hết ? Như vậy văn nghệ có sức mạnh ntn?

? sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ đâu và đến với con người bằng con đường nào? ? Nhận xét về bố cục, cách dẫn dắt, cách lập luận, giọng văn?

phong phú hơn với cuộc đời, với chính mình:“Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng…làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ ” -Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài.

-Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho cuộc đời luôn vui tươi. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con người luôn vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.

HS ( động não ) -> Nếu không có văn nghệ thì cuộc sống tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ tù túng.

HS: động não và trình bày

của con người.

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w