Những điểm riên g: (Ghi bảng phụ)

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 146 - 147)

- Câu: Trời ơi, chỉ còn có 5phút

b. Những điểm riên g: (Ghi bảng phụ)

+ Khúc hát ru…thể hiện sự thống nhất, tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà- Ôi trong thời kỳ chống Mĩ.

+ Con cò khai thác hình tượng con cò trong ca dao hát ru, để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru

+ Mây và sóng thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Mẹ đối với em bé là cả niềm vui,là vô tận hơn tất cả những điều hấp dẫn trong vũ trụ.

Câu 4 : Hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội trong ba bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng

- Điều viết về người lính với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ, người lính cách mạng trong những hoàn cảnh khác nhau.

+ Đồng chí:Tình đồng chí, đồng đội gấn gũi ,giản dị, thiêng liêng của những người nông dân nghèo khổ trong kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn.

+ Bài thơ Tiểu đội xe không kính Những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ:Lạc quan, bình tĩnh, tư thế ngang tàng, ý chí kiên cường, dũng cảm vượt khó khăn hiểm nguy, để giải phóng miền Nam.

+ Ánh Trăng ,Tâm sự của người lính sau chiến tranh, gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với thiên nhiên đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao chiến tranh, từ đó nhắc nhở về đạo lí, nghĩa tình thuỷ chung.

Câu 5: Nhận xét về bút pháp nghệ thuật( Nghệ thuật của tất cả các bài thơ)

+Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận): Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tưởng, tưởng tượng. Giọng tươi vui, khoẻ khoắn. Hình ảnh đặc sắc.

+ Ánh trăng( Nguyễn Duy)hình ảnh chi tiết thực nhưng rất bình dị, bút pháp gợi tả, ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh.

+ Con cò (Chế Lan Viên): Bút pháp dân tộc-hiện đại: Phát triển hình ảnh con cò trong ca dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc:con cò- cánh cò.

+Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Bút pháp hiện thực,lãng mạn, chất Huế đậm đà. Lời nguyện ước chân thành, hình ảnh đặc sắc Mùa xuân nho nhỏ.

Câu 6: Phân tích một khổ thơ em thích trong các bài thơ đã học (nếu còn thời

gian, về làm).

4.Củng cố:

GV hệ thống hóa bài học.

Yêu cầu HS nêu tên tác gỉa, bài thơ, năm sáng tác. -Nắm kĩ nội dung đã ôn tập.

5. Dặn dò: : Ôn tập để giờ sau kiểm tra viết 1 tiết.

************************************************Ngày sọan: 18- 01- 2016 Ngày sọan: 18- 01- 2016

Tuần: 27, Tiết129

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý( tiếp theo)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 2. Kĩ năng:

Giải đoán và sử dụng hàm ý III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

1- ổn định – kt sĩ số lớp 2- Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý

- Lấy 2 ví dụ về nghĩa tường minh và hàm ý

3- Bài mới

- Hướng dẫn học sinh đọc - tìm hiểu đoạn trích sách giáo

khoa - Học sinh tìm hiểu

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w