Dặn dò: Về nhà: Học

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 101 - 103)

- “Đất nước mấy nghìn

Dặn dò: Về nhà: Học

bài và chuẩn bị bài:Viếng lăng Bác.

hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát.

- Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh giàu cảm xúc với các địêp ngữ , sử dụng từ xưng hô,…

- Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.

HS: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.

II. Nghệ thuật:

- Viết theo thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng gần gủi với dân ca.

- Kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát.

- Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh giàu cảm xúc với các địêp ngữ , sử dụng từ xưng hô,…

- Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.

III.Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiế cho đấ nước, cho cuộc đời.

C. Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích , cảm thụ về một đoạn thơ trong bài.

Ngày sọan: 3- 1- 2016

Tuần: 25.Tiết 117 VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con tử miềm Nam ra viếng lăng Bác.

- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1.Ổn định lớp:KTSS 2.Kiểm tra bài cũ:

?Đọc thuộc lòng nêu nội dung và những nét đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”của tác giả Thanh Hải?

-Kiểm tra bài soạn của HS.

3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả ?

? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

HS:Được viết trong không khí xúc độngcủa nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch Hồ chí Minh được hoàn thành( khánh thành) sau khi giải phóng miềm nam thống nhất đất nước đồng bào Niềm Nam có thể mong ước được viếng Bác. Tác giả cũng ở trong số những đồng bào, chiến sĩ từ Niềm nam sau giải phóng được ra viếng

HS: Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở An Giang.

-Ông là nhà thơ, là cây bút sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam. -> HS:Bài thơ được sáng tác1976 và được in trong tập thơ Như mây mùa xuân1978

A. Tìm hiểu chung:

I.Tác giả: Viễn Phương 1928,

quê ở An Giang,là một trong những cây bút xuấ hiện sớm nhất của lực lượng giải phóng văn nghệ ở miền Nam. thơ viễn Phương thừng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm , mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.

II.Hoàn cảnh sáng tác:

Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí minh vừa khánh thành,Viễn phương ra thăm miền bắc rồi vào lăng viếng Bác.Những tình cảm đối với bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này.

bác.

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài thơ.

GV: Khi đọc chú ý:Thể hiện giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm,vừa tha thiết có sự đau xót lẫn tự hào. Nhịp chậm, lắng sâu, khổ cuối giọng hơi cao lên GV: Nhận xét cách đọc HS: Giải thích từ khó :SGK/60 ? Cảm xúc bao trùm bài thơ là cảm xúc gì? ? Mạch vận động cảm xúc của tác giả được thể hiện theo trình tự nào trong bài?

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS phân tích bài thơ

? Đọc khổ thơ thứ nhất, em có nhận xét gì về cách xưng hô, cách dùng từ “thăm”? tình cảm của tác giả đối với Bác như thế nào?

HS: Trả lời , GV nhận xét

? Đến lăng Bác, hình ảnh đầu tiên tác giả thấy được là hình ảnh nào?

? Bằng nghệ thuật gì?

Những hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào?

GV:Cây tre đã trở thành cây tre Việt Nam, vì là biểu tượng của sức sống bền bỉ

HS: Là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót của tác giả từ niềm Nam ra viếng Bác HS:Mạch cảm xúc -Cảm xúc cảnh bên ngoài lăng Bác( hàng tre, dòng người) -Cảm xúc khi bước vào trong lăng Bác. -Cảm xúc khi rời lăng Bác.(mong ước thiết tha mãi mãi được ở bên lăng Bác)

-> Cách xưng hô thân thương, kính trọng. Thể hiện tình cảm thành kính,thiêng liêng của tác giả đối với Bác. - “Hàng tre bát ngát xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

HS: Hình ảnh hàng tre. -> Nghệ thuật ẩn dụ, tượng trưng. Tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam bền bỉ, kiên cường, bất

I. Nội dung:

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 101 - 103)