Tácgiả: Mac-xim Go-rơ-k

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 35 - 37)

(1868-1936)

Tên A-lêch-xâyPê-S-Cốp nhà văn lớn của nước Nga nổi tiếng. Hoàn cảnh sống mồ côi từ nhỏ,vất vả tự kiếm sống, tự học lànhững nhân tố góp phần tạo nên tấm lòng nhân hậu và tài năng nghệ thuật của nhà văn M.Go- rơ- ki

II.Tác phẩm: “Thời thơ ấu" gồm 13 chương

Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu

B. Đọc- hiểu văn bản

I.Nội dung:

1. Hoàn cảnh của những đứatrẻ trẻ

-Ba đứa trẻ nhà Ốp-xi- an- ni- Cốp tuy là con nhà quan chức nhà giàu nhưng lại là những đứa trẻ thiếu tình thương, mẹ mất sớm chúng phải sống với dì ghẻ và người cha độc đoán.

- A-li-ô-sa :Bố mất sớm, mẹ lấy chồng khác, sống chung với ông bà ngoại, thường bị ông ngoại đánh đoàn.

-> Hoàn cảnh đáng thương của những đứa trẻ:

2. Tình bạn trong sáng, đẹp đẽcủa những đứa trẻ. của những đứa trẻ.

lại sớm quen thân và quý mến nhau

GV tổng kết

Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ?

GV: Ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng nhà văn: Ngọt ngào của tình cảm trong sáng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ông đại tá mặc áo choàng đen như một bóng đen đè nặng lên tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình thương này.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét nghệ thuật của truyện và ý nghĩa văn bản * Họat động 3: Hướng dẫn tự học 4.Củng cố: ?Nêu nhận xét của em về những đứa trẻ trong đoạn trích Ý nghĩa rút ra từ đọan trích này là gì? 5.Dặn dò: -Về nhà học bài, soạn bài chuẩn bị vào học chương trình học kì II -Học sinh thảo luận và trả lời) -> Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong sáng, đẹp đẽ, hồn nhiên của những đứa trẻ.

Em hãy nêu những nét nghệ thuật của truyện?

Đoạn trích thể hiện điều gì?

+ Những đứa trẻ dễ dàng tìm thấy sự đồng cảm và trở thành người bạn thân thiết.

+ Điều này được thể hiện ở câu truyện của chúng hàng ngày,ở những điều mà A-li-ô-sa tin tưởng trong thế giới cổ tích. + Bất chấp sự cấm đoán tình bạn giữa những đứa trẻ vẫn thân thiết. Tình cảm đó vẫn vẹn trong kí ức nhân vật người kể chuyện mấy chục năm sau.

II.Nghệ thuật:

- Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ.

- Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện về những đứa trẻ được chân thực, sinh động và đầy cảm xúc.

III.Ý nghĩa văn bản:

Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẻ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ

C. Hướng dẫn tự học:

Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ

……… Ngày sọan: 9- 11- 2014 Ngày sọan: 9- 11- 2014

Tuần 18, TIẾT 89,90

ÔN THI TỔNG HỢP HKI

ÔN THI TỔNG HỢP HKI

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức:Ôn lại những kiến thức đã học ở ba phân môn văn bản,tiếng Việt,tập làm văn.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc,viết,phân tích,tổng hợp…vận dụng những kiến thức đã học vào trong văn nói và viết.

3.Tư tưởng: Bồi dưỡng tình yêu môn văn, tình yêu quê hương,đất nước,con người…cho hs.

II.CHUẨN BỊ:

- HS: SGK- nội dung ôn tập SGK/221

- Giáo án – nội dung ôn tập HKI( Theo câu hỏi SGk/221)

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

A.Những nội dung cơ bản cần chú ý:

I.Phần đọc- hiểu văn bản:Tập trung vào 4 phần lớn sau đây 1. Truyện trung đại:

- Truyện Kiều,Chuyện người con gái Nam Xương,Truện lục vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống Chí

2. Truyện hiện đại:

- Làng, Lặng lẽ sa Pa, Chiếc lược Ngà

Cố hương, những đứa trẻ( Văn học nước ngoài)

3.Thơ hiện đại sau 1945:Đồng Chí, Bếp lửa, Tiểu đội xe không kính, đoàn thuyền đánh cá….

4. Văn bản nhật dụng:Chiến tranh hoà bình, quyền sống của trẻ em, phong cách Hồ Chí Minh

GV: Với các nội dung trên HS cần nắm về nội dung và hình thức cơ bản sau đây:

- Tác phẩm ấy của ai? ra đời trong hoàn cảnh nào?Viết về chuyện gì? Về ai? Nhân vật nào?Nội dung chính cần làm nổi bật là gì? ca ngợi phê phán ai? Phương thức biểu đạt, nghệ thuật thành công của tác giả?

- Có thể kết hợp với phần Tiếng Việt:Từ loại, các biện pháp tu từ, dấu câu II. Phần Tiếng Việt:

- Các phưong châm hội thoại

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 35 - 37)