5.Dặn dò:( như HDTH)

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 91 - 95)

III. ý nghĩa văn bản:

5.Dặn dò:( như HDTH)

- Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể hiện được cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ.

- Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru như vẫn làm nổibật được giọng suy ngẫm.

- Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên những liên tưởng tuộng tượng độc đáo.

HS: Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời của mỗi con người.

làm nổibật được giọng suy ngẫm.

- Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên những liên tưởng tuộng tượng độc đáo.

III.Ý nghĩa văn bản:

Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời của mỗi con người.

C.Hướng dẫn tự học

- Học thuộc lòng bài thơ và nắm

được nội dung của bài.

- Soạn: cách làm bài văn nghị luận… tư tưởng đạo lí.

Ngày sọan: 29- 12- 2015 Tiết 113-114 Tuần: 24

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu và biết cáchlàm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vế đề tư tưởng, đạo lý.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1. Ổn định lớp: ktss 2.Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? -Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này?

3.Bài mới:

Sự cần thiết của việc bày tỏ ý kiến cá nhân, bàn bạc, nhận định đánh giá, về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi người trong cuộc sống xã hội. Cách làm cụ thể ntn?

Hoạt động1: Tìm hiểu chung

Tìm hiểu các đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí GV-Yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề. (Có bảng phụ ghi 10 đề bài treo trên bảng).

? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? ? ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có gì khác ? Học sinh tự đặt 1 số đề bài tương tự? HS: Cái nết đánh chết cái đẹp… GV hướng dẫn HS cách làm bài văn nghị luận

*Đọc đề bài:

Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

? “Suy nghĩ” đòi hỏi người

HS:-Đọc, tìm hiểu 10 đề bài SGK trang 51, 52.

HS:Đều nghị luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống. HS: có mệnh lệnh. HS: Đọc đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ A. Tìm hiểu chung: I.Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:

* Giống nhau: Đều nghị luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống. * Khác nhau: -Đề có lệnh 1,3,10 hoặc đề mở. II.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý:

viết phải thể hiện những yêu cầu gì?

HS:Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá ý nghĩa của vấn đề này.

? Cụ thể đề yêu cầu gì

HS: Giải thích đúng câu tục ngữ, thể hiện suy nghĩ nêu ý kiến về câu tục ngữ.

? Tìm hiểu đề phải chú trọng đến những yêu cầu gì của đề?

G/V gợi ý: Khi tìm ý để giải quyết vấn đề ta thường nêu câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai ntn? Có tác dụng ra sao? ý nghĩa ntn?

H/S: Dùng những câu hỏi cho đề bài đã nêu để tìm ý?

Tiết 2

? Dựa vào các ý đã tìm sắp xếp và lập thành một dàn bài?

? Mở bài cho đề bài trên ntn?

HS:giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí làm người, đạo lý cho toàn xã hội.

? Giải thích câu tục ngữ ntn? “Nước? Nguốn? Uống nước?

Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ” ? Nhận định, đánh giá của em về câu tục ngữ. (Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng ra sao?)

? Em có sự khẳng định vấn đề ntn? ý nghĩa lớn lao của vấn đề là gì? Bài học gì cho em qua đề bài trên?

Gv hướng dẫn HS lập dàn ý

nguồn” Bước 1: Tìm hiểu đề và

tìm ý:

+Tìm hiểu đề:

-Chú trọng yêu cầu của đề -Thường là những câu tục ngữ, danh ngôn chú trọng ý nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh. +Tìm ý: -Đặt những câu hỏi để tìm ý là gì? Như thế nào? Tại sao? tác dụng gì? ý nghĩa ra sao?... -Mục đích: Phân chia vấn đề thành các luận điểm. +Bước 2: Lập dàn bài *Mở bài:

Giới thiệu vấn đề tư

tưởng, đạo lí cần bàn luận.

*Thân bài:

-Giải thích nội dung vấn đề rõ ràng

-Chứng minh sự đúng, sai của tư tưởng đạo lí

-Nhận định, đánh giá về tư tưởng đạo lí đó trong cuộc sống.

chi tiết

Đề bài: Suy nghĩ về đạo

lí“Uống nước nhớ nguồn” +Đọc VD phần mở bài trang 53 (SGK) ? Có nhiều cách mở bài; Đó là những cách mở bài nào? ? Những ý cần bàn luận cho đề bài là gì?

HS: Giải thích nội dung câu tục ngữ

? Những nhận định đánh giá câu tục ngữ?

HS:Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên; Câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa.

? Có sự khẳng định gì về câu tục ngữ? Nhiệm vụ của mỗi người là gì qua học câu tục ngữ?

? Trong bài nghị luận cần những yêu cầu gì về lời văn và việc liên kết đoạn?

? Đọc phần C (Kết bài) SGK Trang 54

? Y/c của phần kết bài là gì?

Viết bài đọc lại bài viết và sửa chữa lại

? Sự cần thiết của bước 4 ntn?

? Giúp em sửa được những lỗi gì trong quá trình viết bài văn ?

? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần chú ý vận dụng các phép lập luận gì? ? Yêu cầu dàn bài cho bài văn nghị luận này.

-Ngoài các yêu cầu chung cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp cho dạng nghị luận này.

*Kết bài: -Tổng hợp ý kiến, khẳng định lại vấn đề -Nêu nhận thức, tỏ ý hành động. …….

+Bước 3: Viết bài:

+Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa.

-Yêu cầu về dàn bài cho bài văn. (Đọc ghi nhớ trang 54 SGK). *Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs luyện tập H/S: Đọc đề 7 trong SGK. ? Y/c tìm ý gì để làm rõ vấn đề tinh thần tự học. VD: Giải thích rõ thế nào là tự học? VD: Cần có tinh thần tự học ntn?

VD: ý nghĩa lớn lao của vấn đề này?

Hoạt động 3:

4.Củng cố:Hướng dẫn tự học:

-Nêu rõ y/c của việc tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn nghị luận này?

-Lập dàn bài cho bài văn nghị luận này yêu cầu cụ thể là gì?

-Trình bày miệng dàn bài cho đề bài đã nêu.

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w