Hệ thống luận cứ của văn bản:

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 67 - 72)

- Cuộc sống với nhiều thay đổi trên quê hương em.

2.Hệ thống luận cứ của văn bản:

phần? Nội dung từng phần. GV:Bố cục: 3 phần Phần 1: Đặt vấn đề. Phần 2: Giải quyết vấn đề. Phần 3: Kết thúc vấn đề. ? Quan sát toàn bộ văn bản, xác định luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ trong văn bản? - Hệ thống luận cứ (3).

? Đọc phần nêu vấn đề? Em có nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả ?

?Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa như thế nào?

GV: Vì sao như vậy, lần lượt trong các phần viết tiếp theo tác giả sẽ giúp ta sáng tỏ.

? Luận cứ đầu tiên được triển khai là gì?

Người viết đã luận chứng nó như thế nào? - Loại văn bản nghị luận. - Nghị luận về một vấn đề xã hội,giáo dục - Nghị luận giải thích. HS: -Luận điểm trung tâm:Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. -> Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể

-Ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam từ đó phải rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. HS: Đọc phần 2 Đoạn 1 Giải quyết vấn đề. ->Luận cứ quan trọng đầu tiên là sự chuẩn bị cho bản thân con ngườiđể bước vào thế kỉ mới HS: - Luận chứng làm sáng tỏ luận cứ. + Con người là động lực phát triển của lịch sử. Không có con người, lịch sử

1.Luận điểm: Chuẩn bị

hành trang vào thế kỉ mới.

2. H ệ thống luận cứ của văn bản: văn bản:

- Vấn đề quan trọng nhất

khi bước vào thế kỉ mới là sự chuẩn bị bản thân con người.

? Ngoài nguyên nhân trên còn những nguyên nhân nào khác khi nhìn rộng ra cả

nước, cả thời đại và thế giới? GV : Đó là cái mạnh cốt tử của toàn dân - có tầm quan trọng hàng đầu và lâu dài - Cái yếu được tiềm ẩn trong cái mạnh - nhanh chóng khắc phục mới phát huy được cái mạnh.

? Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)?

? Tác giả đã nêu những cái mạnh, cái yếu nào của con người Việt Nam? Nguyên nhân vì sao có cái yếu?

không thể tiến lên, phát triển.

+ Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trò con người càng nổi trội. + Một thế giới khoa học công nghệ phát triển nhanh. + Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.

HS: Đọc đoạn 2 và 3 (Phần 2)

HS: *Luận cứ trung

tâm của văn bản là :

-Chỉ rõ những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ.

Thảo luận nhóm 3 phút và trình bày.

>- Cái mạnh truyền thống: Thông minh, nhạy bén với cái mới - Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo trong công việc

-> Cái mạnh: Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lịch sử

- Bối cảnh chung của thế giới hiện nay đã đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước ta.

- Những điểm mạnh điểm yếu trong tính cách , thói quen của người Việt Nam cần được nhìn nhận rõ khi bước vào thế kỉ mới.

3.Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người VN.

- Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.

- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.

- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong việc chống ngoại xâm, nhưng lại thường đố kị nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em có nhận xét như thế nào về cách lập luận của tác giả?

? Đọc phần 3?

? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi bước vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?

? Em có nhận xét như thế nào về nhiệm vụ tác giả nêu ra?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật và ý nfghĩa văn bản

? Tác giả đã sử dụng những tín hiệu nghệ thuật gì trong văn bản?

? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập đến là gì?

GV:Nội dung: Phát huy những

điểm mạnh, hạn chế, vứt bỏ những điểm yếu để đưa nước ta

dựng nước, giữ nước xong thực tế hiện nay còn đố kị, còn lối sống thứ bậc. HS:Cụ thể, rõ ràng, lôgíc -> Sức thuyết phục cao ->Kết thúc vấn đề Mục đích: “Sánh vai… châu”

Con đường, biện pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu-> Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng vào thực tế. -Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng có thể làm theo. HS: *Nghệ thuật: + Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị. + Sử dụng cách so sánh của người Nhật, người Hoa trong cùng một sự việc, hiện tượng xong lại có các thói quen và ứng xử khác nhau. + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, cụ thể, sinh động.

trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày.

- Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thị kinh

doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn cặt, ít giữ chữ tín.

II.Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp vừa làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể vừa lại ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn.

- Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sốngbởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu ; lập luận chặc chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.

tiến lên sánh vai với các quốc gia 5 châu.

? Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ

nói về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam trong dãy sau? Bảng phụ học tập.

Hoạt động 3: HDTH 4.Củng cố:

- Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản. +Ý nghĩa văn bản

?chuẩn bị hành trang vào thế kỉ 21 Bản thân em cần chuẩn bị những gì?( GDKNS ) . gv nhận xét.

5.Dặn dò

HS: Phát biểu

III.Ý nghĩa văn bản:

Những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.

C.Hướng dẫn tự học - Học bài - Soạn bài: Các thành phần biệt lập tt. *************************************************************** Ngày sọan: 21- 12- 2015

Tuần: 22.Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( tiếp theo) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được đặc điểm và công dụng của thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu.

- Biết đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.

II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Đặc điểm của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú trong câu. - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thành phần tình thái, cảm thán là gì? Cho ví dụ.

- Tại sao gọi thành phần tình thái, cảm thán là thành phần biệt lập?

Hoạt động 1: THC

Hình thành khái niệm về

phần gọi – đáp.

GV: Những từ in đậm : từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?

GV:Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được đùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được đùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?

.GV: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lại lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Qua tìm hiểu VD trên , em hiểu thế nào là thành phần gọi- đáp?

Hình thành khái niệm về thành phần phụ chú.

GV: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa của sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao? Ở câu a các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho từ ngữ nào?

Trong câu b cụm C-V in đậm chú thích điều gì?

Thành phần phụ chú dùng để làm gì?

GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ trang 32/SGK

HS đọc các đoạn trích a,b ở mục I HS trao đổi, thảo luận và trả lời

HS: -Này gọi, thiết lập quan hệ giao tiếp. - Thưa ôngđáp, duy trì sự giao tiếp.

=>Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu. HS đọc ví dụ a,b ở mục II HS: trả lời, GV nhận xét. HS: - “và cũng là đứa con gái duy nhất của anh”

Chú thích thêm “đứa con gái đầu lòng” - “Tôi nghĩ vậy”

Nêu sự việc diễn ra trong trí của riêng tác giả. HS: trả lời A. Tìm hiểu chung: I. Thành phần gọi- đáp: 1.Ví dụ: SGK/31

-Này gọi, thiết lập quan hệ giao tiếp.

- Thưa ôngđáp, duy trì sự giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu.

2. Bài học:Thành phần gọi- đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi đáp II. Thành phần phụ chú: 1. Ví dụ: SGK/32 - “và cũng là đứa con

gái duy nhất của anh”

Chú thích thêm “đứa con gái đầu lòng”

- “Tôi nghĩ vậy”

Nêu sự việc diễn ra trong trí của riêng tác giả.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài

tập, tìm thành phần gọi đáp, xác định từ dùng để gọi, dùng để đáp, kiểu quan hệ giữa người gọi và người đáp.

Bài 2: HS đọc bài tập sau đó

nhận diện thành phần gọi – đáp. Bài 3: Xác định thành phần phụ chú, chỉ ra công dụng của chúng. Hoạt động 3: HDTH 4. Củng cố: Thế nào là thành phần gọi đáp ? Thành phần phụ chú? 5.Dặn dò: HS: Làm bài , GV nhận xét HS đọc bài tập sau đó nhận diện thành phần gọi – đáp. HS:Xác định thành phần phụ chú, chỉ ra công dụng của chúng. 2.Bài học:Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặc giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu hai chấm

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 67 - 72)