- Câu: Trời ơi, chỉ còn có 5phút
A/ Tìm hiểu chung
I/ Xác định điều kiện sử
dụng hàm ý
câu in đậm? con phải ở nhà ông bà Nghị, vì mẹ đã buộc lòng phải bán con
- Con chỉ được ăn bữa này ở nhà thôi
Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?
- Là sự thật đau lòng, nên chị Dậu không dám nói thẳng
- Vì là sự thật đau lòng
Theo em hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn?
- Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài
- Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài
Những chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu?
- Giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi " U bán con thật đấy ư?
- U bán con thật đấy ư?
- Để sử dụng hàm ý cần có mấy điều kiện? đó là những điềi kiện nào?
- Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
- Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
2) Bài học:Để sử dụng hàm ý,cần có hai điều kiện sau đây: - Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. B. Luyện tập
Bài 1
- Người nói là ai? - Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ
a.Chè đã ngấm rồi đấy.
- Hàm ý của câu in đậm là gì? - Mời bác và cô vào trong nhà uống nước
a.Chè đã ngấm rồi đấy.
- Mời bác và cô vào trong nhà uống nước
- Hai người nghe có hiểu hàm ý đó không?
- Đều hiểu hàm ý đó vì: ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà uống nước chè
- Đều hiểu hàm ý đó vì: ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà uống nước chè - Trong đoạn 2 người nói là
ai?
- Anh Tấn - chị Hoàng b.- Anh Tấn... - Hàm ý của câu nói là gì? - "Chúng tôi không thể
cho được"
Chúng tôi cần phải bán các thứ này….
được - Trong đoạn 3 người nói là
ai?
- Người nói là Thuý Kiều. Người nghe là Hoạn Thư
c- Người nói là Thuý Kiều. Người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý của câu in đậm là gì?
GV: hướng dẫn HS làm bài tập 2,3,4
Hàm ý của câu in đậm là gì? Điền vào lược lời câu B có hàm ý từ chối:
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4
Hoạt động 3:HDTH
4. Củng cố: Có mấy điều kiện sử dụng hàm ý?
5. Dặn dò: Về học thuộc bài, xem lại các bài tập
Chuẩn bị: chương trình địa phương phần tiếng việt
- Quyền quý, cao sang như tiểu thư mà cũng có lúc phải cúi đầu làm tội thế này ư?
- Hàm ý : chắt giùm nước để cơm khỏi nhảo.
Đọc yêu cầu bài tập 4 và trả lời câu hỏi
“ Tiểu thư cũng có bây giời
đế đây”
“ càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều”
- Quyền quý cao sang mà cũng có lúc cũng phải cuối đầu làm tội thế này ư?
Bài tập2:
Cơm sôi rồi, nhảo bây giờ. -> Hàm ý : chắt giùm nước để cơm khỏi nhảo.
Bài tập3:
Điền vào lược lời câu B có hàm ý từ chối:
A: Mai về quê với mình đi B: Rất tiếc, mình đãnhận lời hoa rồi
A: Đành vậy
B: mình còn làm các bài tập mà thầy vừa giao.
Bài tập 4:Thông sự so sánh
giữa “hi vọng” và “con đường”của Lỗ Tấn chúng ta có thể hiểu được hàm ý của tác giả là: Tuy hi chưa có thể nói thực hay là hư, nhưng cố gắn và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công. C.Hướng dẫn tự học: Xác định điều kiện để chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn.