CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 132 - 135)

- Câu: Trời ơi, chỉ còn có 5phút

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức, triển khai các luận điểm.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1-Ổn định lớp:KTSS 2-Kiểm tra: Thế nào là

nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì?

3-Bài mới:

Hoạt động 1: I.Đề bài văn nghị luận về

Hướng dẫn HS tìm hiểu các dạng đề nghị luận, về đoạn thơ, bài thơ

GV dùng bảng phụ ghi 8 đề

? Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? ? Các từ như trong đề bài phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm?

GV: -Từ phân tích: yêu cầu nghiêng về phương pháp.

- Từ cảm nhận : yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết. -Từ suy nghĩ : yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làm bài. ? Với các đề không có lệnh, ta phải làm công việc gì?

? Qua việc phân tích các đề bài ở trên, em rút ra nhận xét gì về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài

HS đọc 8 đề bài. (SGK-79, 80): 2 HS đọc. HS: Một số đề không kèm theo lệnh cụ thể: đề 4, đề 7. HS: Một số đề có chứa từ ngữ phân tích, cảm nhận, và suy nghĩ đó là những lệnh (chỉ định) cụ thể. HS: -Từ phân tích: yêu cầu nghiêng về phương pháp. - Từ cảm nhận : yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.

-Từ suy nghĩ : yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làm bài.

->HS:Với đề bài không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong bài.

1.Đọc các đề văn SGK/79 -Nêu yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.

- Cấu tạo đề:

+ Đề không có mệnh lệnh. ( đề4,7)

+ Đề còn lại kèm theo lệnh.

II.Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài

thơ.

*VD 2: (SGK-80,81) Đề bài : phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

? Để thực hiện yêu cầu của đề bài, ta phải tiến hành những bước nào, nhiệm vụ cụ thể của từng bước.

- Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.

? Xác định yêu cầu của đề( vấn đề nghị luận, phương pháp nghị luận, các tư liệu cần sử dụng để làm bài)

+Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, xác định yêu cầu dựa vào những từ ngữ then chốt. - Tư liệu cần sử dụng: bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, các bài thơ, tài liệu tham khảo về quê hương, đất nước.

? Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, hãy tìm ý cho đề văn.

-Tìm ý:

- Nội dung: + khi xa quê, nhà thơ luôn nhớ về quê hương.

+ Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh màu sắc, mùi vị... - Nghệ thuật: cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn ngữ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu.

- Qua đây em hãy cho

HS:Đọc đề văn SGK/80 HS: Tìm hiểu đề và tìm ý: HS: Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, xác định yêu cầu dựa vào những từ ngữ then chốt.

- Tư liệu cần sử dụng: bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, các bài thơ, tài liệu tham khảo về quê hương, đất nước.

thơ:

1.Các bước làm bài nghị

luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Đề bài : phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

-Bước 1: Tìm hiểu đề và

tìm ý:

-Tìm hiểu đề:

+ Vấn đề nghị luận: Những biểu hiện của tình yêu quê hương.

+ Phương pháp nghị luận: phân tích.

-Tìm ý:

+ khi xa quê, nhà thơ luôn nhớ về quê hương.

+ Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh màu sắc, mùi vị... - Nghệ thuật: cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn ngữ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu.

biết những thao tác cần có khi tiến hành tìm hiểu đề và tìm ý.

? Hãy lập dàn bài cho đề văn trên.

- Bước 2: Lập dàn bài (SGK-81)

2 HS đọc dàn ý

? Từ dàn bài mẫu, hãy rút ra những nội dung cần trình bày khi lập dàn bài cho bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ nói chung.(Dàn bài gồm mấy phần: phần Mở bài, phần Thân bài, phần Kết bài cần trình bày những nội dung gì?).

? Sau khi đã lập dàn bài, để có 1 bài văn hoàn chỉnh ta cần tiến hành những bước nào, nội dung cụ thể của từng bước.

-Bước3: Viết bài (SGK/81)

-Bước 4:Đọc lại bài viết và sửa chữa (SGK/ 81)

Gv hướng dẫn HS đọc văn bản trong SGK và nhận xét về cách tổ chức, triển khai luận điểm của người viết. *VD3 (SGK- 81đến 83)

Văn bản : “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”. 2 HS đọc. ? Tìm bố cục của văn bản trên, nhận xét về bố cục đó. - Bước 2: Lập dàn bài (SGK-81) 2 HS đọc dàn ý

+Mở bài: Giới thiệu

đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.

+Thân bài: Lần

lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ.

+Kết bài: Khái quát

giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

2 HS đọc.

Văn bản : “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ”.

- Bố cục: 3 phần. + Mở bài: Từ đầu đến

-Bước 2: Lập dàn bài.

(SGK/81)

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 132 - 135)