- “Đất nước mấy nghìn
Dặn dò: Về nhà: Học thuộc ghi nhớ,
-Về nhà: Học thuộc ghi nhớ, đọc kĩ bài:Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). HS: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này. HS: Trả lời
HS:Tập trung phân tích diễn biến nội tâm vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật. HS: Bài viết đã làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hy sinh cao quý.
Đoạn văn SGK/Trang 64
-Vấn đề nghị luận của văn bản là: “Tình thế lựa chọn Sống- Chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc”
- Câu văn mang luận điểm: “Từ việc miêu tả....ngay từ đầu”
- Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hy sinh cao quý.
C.Hướng dẫn tự học:
Viết một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, dựa vào dàn ý trên.
Ngày sọan: 5- 1- 2016 Tuần:25.Tiết 119
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích).
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Các bước làm bài về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu, nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
-Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài đọc bài viết và sửa chữa cho bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:ktss
2. Kiểm tra: Thế nào là nghị
luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Yêu cầu như thế nào về nội dung và hình thức?
3.Bài mới:
Hoạt động 1:tìm hiểu chung Giới thiệu đề bài trong SGK./65
Câu a:Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
Câu b: Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau như thế nào? GV: Nhận xét, chốt lại HS: Đọc 4 đề trong SGK/65 HS: Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.
HS: Trả lời theo gợi ý SGK/65
A. Tìm hiểu chung:
I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích:
1. Đề bài: 4 đề SGK/ 65 2. Nhận xét:
-Câu a: Các đề bài trên nghị luận về:
Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích
Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.
-Câu b:
*Giống nhau: đều là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. *Khác nhau: - “Suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. - “Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
*Đề bài:
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
*Đề bài:
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
GV: Yêu cầu HS đọc phần Lập dàn bài
SGK/66
GV: Hướng dẫn HS viết bài
Viết bài: