Kỹ thuật động não.

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 42 - 44)

III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. ổn định lớp:Kiểm tra

sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: giới thiệu bài mới Hoạt động 1:THC GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD Đọc 3 ngữ liệu SGK/7 Xác định CN trong câu HS: +anh 2:là chủ ngữ

I.Tìm hiểu chung:

1.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:

-Khởi ngữ đứng ở vị trí nào? -Xác định CN,khởi ngữ trong câu b/7.Tác dụng của khởi ngữ? Tìm CN?VD câu SGK/7 Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?

? Qua VD trên em hiểu khởi ngữ có những đặc điểm nào? công dụng của khởi ngữ là gì? Đọc Ghi nhớ SGK/8 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập. Học sinh đọc bài tập1SGK/8 sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày =>Khởi ngữ đứng trước CN, -> Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu. ->-CN: chúng ta -Khởi ngữ: Về… văn nghệ -Vị trí:đứng trước CN -Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu. +Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về Động não làm bài tập. a,điều này b,đối với chúng mình c,một mình HS: a->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm

a-Còn anh(1),anh(2) không ghìm nổi xúc động.

+anh 2:là chủ ngữ +anh 1:là khởi ngữ

=>Khởi ngữ đứng trước CN, không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.

b-Giàu(1),tôi cũng giàu(2) rồi.

+CN:tôi

+Khởi ngữ:giàu(1)

=>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu.

c-Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp.

-CN: chúng ta

-Khởi ngữ: Về…văn nghệ -Vị trí:đứng trước CN

-Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu.

+Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về

2.

Bài học:

- Đặc điểm của khởi ngữ:

+ Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước CN, để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

+ Trước các khởi ngữ thường có thể thêm các từ như :về, đối với

- Công dụng của khởi ngữ: nêu lên đề tài được nói đến trong câu

II.Luyện tập 1. Bài tập 1SGK/8 Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích -Các khởi ngữ: a,điều này b,đối với chúng mình c,một mình 2.Bài tập 2

Đọc bài tập 2-Làm bài- Gọi 2 học sinh lên bảng

Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày

Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp.

Hoạt động 3: HDTH

4Củng cố:

-Hệ thống toàn bài. -Học sinh nhắc lại đặc điểm của khởi ngữ và tác dụng của nó. 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và soạn bài các thành phần biệt lập b->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được.

HS: Làm theo nhóm

*Trả lời:

a,Mà y

b,Cái khăn vuông c,Nhà,ruộng HS:Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ. HS: Tìm thành khởi ngữ

a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.

b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được.

3. Bài tập bổ trợ

Xác định các khởi ngữ trong các câu sau:

a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.

b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại. c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.

4.Bài tập 4:

Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ.

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w